ở địa phương của bạn có những sinh vật nào?
những loài nào đang giảm về số lượng
nêu nguyên nhân và cách khắc phục
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ quan phân tích thị giác gồm:
- Mắt
- Dây thần kinh thị giác (Dây thần kinh số II)
- Thùy chẩm (ở não)
Ta nhìn rõ vật vì ở màng lưới của cầu mắt có hai loại tế bào nón và que. Tế bào nón tiếp nhận ánh sáng mạnh ban ngày nên giúp ta nhìn rõ vật, điểm có nhiều tế bào nón nhất là điểm nhìn rõ vật nhất, gọi là điểm vàng.
Có hai tật về mắt phổ biến.
- Cận thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở gần. Nguyên nhân là do cầu mắt dài (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá phồng, có thói quen nhìn vật quá gần. Khắc phục bằng cách đeo kĩnh lõm (Kính phân kì).
- Viễn thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở xa. Nguyên nhân là do cầu mắt ngắn (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá xẹp, có thói quen nhìn vật quá xa. Khắc phục bằng cách đeo kính lồi (Kính hội tụ).
~ Học tốt nha ~
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là I, II → Đáp án B
III sai. Vì điều kiện địa lí là nguyên nhân gián tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật, nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi đó là do các nhân tố tiến hóa.
IV sai. Vì khi có sự cách li địa lí thì quá trình hình thành loài mới sẽ diễn ra trong một thời gian dài, qua nhiều giai đoạn trung gian
Ở địa phương em có các loài sinh vật: chó, mèo, lợn, gà vịt, mực, bạch tuộc, ve sầu, cá chép, cá trích, lươn, ốc,...
Những loài đang giảm về số lượng: cò trắng, bướm vua, khỉ, gấu, gấu, chồn, cầy,...
Nguyên nhân:
- Nơi sinh sống bị phá hủy mà nguyên nhân chủ yếu do các hoạt dộng của con người, như: phá rừng, xây dựng các công trình thủy điện, đốt rừng lấy đất canh tác,…).- Bị khai thác quá mức, như:săn bắn thú, khai thác gỗ, thu hái cây thuốc, đánh bắt cá,…) nhằm phục vụ các nhu cầu của con người.- Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái, ví dụ như khi có một loài bị suy giảm hoặc tuyệt chủng sẽ dẫn đến sự suy giảm của những loài dùng loài đó làm thức ăn.- Sự xâm hại của các loài ngoại lai có thể phá vỡ cân bằng sinh thái và làm suy giảm quần thể động, thực vật bản địa.Ngoài các nguyên nhân trực tiếp trên, sự gia tăng dân số, ô nhiểm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân gián tiếp khiến cho động, thực vật hoang dã bị suy giảm.Cách khắc phục:Thứ nhất; bảo tồn vá phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm bảo vệ và phát triển sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, có tính đặc thù hoặc đại diện cao; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của các loài hoang dã.Thứ hai; bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật. Đây là việc bảo vệ, phát triển, khai thác, sử dụng hợp lý các loài sinh vật nói chung và các loài thuộc danh mục nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ nói riêng.Thứ ba; bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên di truyền. Đây là việc bảo vệ, lưu giữ và phát triển nguồn gen các loài hoang dã; quản lý về sinh vật biến đổi gen và những rủy ro mà sinh vật biến đổi gen có thể gây ra cho đa dạng sinh học; quản lý chia sẻ lợi ích từ nguồn gen này.