các bạn tìm câu hỏi nào đấy về môn sử thật khó hộ tớ về bại các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều nguyễn được ko? câu hỏi đấy liên quan tới phần nào trong bài cũng được miễn là phải thật khó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý 1:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.
- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.
- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.
=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Ý 2:
Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:
- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
1) đua xe
2)từ chính
3)que kem
4)tháo nó ra thôi mà! Có gì khó đâu
5)hình như câu này bạn giới thiệu về câu hỏi 4 hay sao ý bạn DO KHANH LINH ạ!
6)3 quả táo vì mình đâu có cho em đâu mờ!
Mik cũng đã thử chia sẻ trong bình luận nhưng ko ai quan tâm, mik buồn lắm!
Cảm ơn em, Diễn đãn olm.vn là sân chơi của các em, là nơi giao lưu của cộng đồng tri thức trong và ngoài nước, để cùng nhau học tập, giúp đỡ nhau, cùng nhau vươn lên.
Sân chơi rất cần những bài viết chia sẻ như thế này của các em, nó vừa lành mạnh vừa có ý nghĩa. Cô Thương Hoài rất thích những bài viết như này. Cô sẽ thưởng em 3 gp nhé.
Cảm ơn em đã lựa chọn olm là môi trường học tập, giao lưu mà em yêu thương tin tưởng.
Thân mến
CÂU 1:
KHỞI NGHĨA TRẦN TUÂN
KHỞI NGHĨA HY LÊ ,TRỊNH HƯNG
KHỞI NGHĨA PHÙNG CHƯƠNG
KHỞI NGHĨA CỦA TRẦN CẢO
1
Các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
- Khởi nghĩa Trần Tuân (Cuối năm 1511) ở Sơn Tây ( Hà Nội).
- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng năm 1512 ở Nghệ An, Thanh Hóa
- Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng Tam Đảo.
- Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516 ở Đông triều (Quảng Ninh).
2
-Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu tổ chức , lãnh đạo, vũ khí còn thô sơ , cuối cùng bị chính quyền nhà Trần đàn áp.
3
* Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế
* Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…
* Thương nghiệp:
- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
Văn hóa
* Tôn giáo:
- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.
* Chữ viết:
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.
* Văn học và nghệ thuật:
- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại.
- Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
Câu hỏi :
1.Đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn :
Dưới chính sách bảo thủ của nhà Nguyễn đời sống nhân dân ta ra sao ?
Trả lời :
Đời sống nhân dân ta ngày càng khổ cực do :
+ Địa chủ cường hào cướp ruộng, quan lại tham nhũng
+ Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém.
Năm 1842, bão to ở Nghệ An làm đổ trên 4 vạn nóc nhà, hơn 5000 người chết.
Năm 1849 - 1850, dịch lớn trên cả nước làm 60 vạn người chết.
Câu hỏi :
2.Qua đọc đoạn trích trên, em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?
Trả lời :
Quan lại từ trung ương đến địa phương ra sức đục khoét bóc lột nhân dân.
Xã hội loạn lạc, không còn kỉ cương phép nước.
Em hãy đọc đoạn chữ in nghiêng trong sách giáo khoa ( Trang 139 )Câu hỏi :
Câu hỏi
Thái độ của nhân dân với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?
Trả lời
Nhân dân căm phẫn, bất bình nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn
được 1GP không vậy