K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

Vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường tuân theo quy luật :
\(\frac{v_1}{v_2}=\frac{n_2}{n_1}\left(1\right)\)
Trong cùng thời gian thì quãng đường đi tỉ lệ với vận tốc nên :
\(\frac{v_1}{v_2}=\frac{s_1}{s_2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra : \(\frac{s_1}{s_2}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{4,42}{1,5}\approx1,6\)
Quãng đường ánh sáng đi được trong thủy tinh lớn gấp 1,6 lần quãng đường đi được trong kim cương.

18 tháng 12 2016
Nếu đại lượng I tăng 20 phần trăm thì II giảm đi 16,67 phần trăm
30 tháng 6 2021

a) \(R_1nt(R_2//R_3)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}\Rightarrow U_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(I_1=I_{AB}=0,4A\)

Có \(R_{AB}=R_1+R_{23}=14+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{434}{19}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow U_1+U_{23}=U_{AB}=R_{AB}.I_{AB}=\dfrac{439}{19}.0,4=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=\dfrac{868}{95}-5,6=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_2=U_3=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{95}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{14}{95}\left(V\right)\)

b) \(U_{AB}=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(U_{AC}=I_1.R_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(U_{CB}=I_{23}.R_{23}=0,4.\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

Vậy...

30 tháng 6 2021

Giup minh voi 

20 tháng 7 2018

a) Thời gian ô tô đi một km lúc về là: 1/30 = 2 phút

b) Thời gian ô tô đi 1km lúc đi là: 1/35 =  12/7 phút

Thời gian ô tô đi 1km cả lúc đi và về là: 2+12/7= 26/7 phút

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 9

Lời giải:

Đổi 42 phút = 0,7 giờ

Vận tốc đò khi ngược dòng là:

$12-1,5\times 2=9$ (km/h) 

Gọi độ dài quãng đường hai bến là $x$ (km).

Thời gian đi lẫn về là:

$x:12+x:9=0,7$

$x\times \frac{1}{12}+x\times \frac{1}{9}=0,7$

$x\times (\frac{1}{12}+\frac{1}{9})=0,7$

$x\times \frac{7}{36}=0,7$

$x=0,7:\frac{7}{36}=3,6$ (km)

18 tháng 1 2018

bài 1

gọi thời gian đi từ A đến B là x(h;x>0)

nên vận tốc là 20x(km)

do thời gian lúc về nhiêu hơn lúc đi là 10'=\(\dfrac{1}{6}\) h

nên thời gian là x+\(\dfrac{1}{6}\left(h\right)\)

nên quãng đường là \(15\left(x+\dfrac{1}{6}\right)\) (km)

vì trên cùng 1 quãng đường nên ta có pt

\(20x=15\left(x+\dfrac{1}{6}\right)\)

\(20x=15x+\dfrac{5}{2}\)

⇔20x-15x=\(\dfrac{5}{2}\)

\(5x=\dfrac{5}{2}\)

⇔x=0,5(h)

Quãng đường AB là 20x=20.0,5=10(km)

vậy quãng đường AB là 10km

1 tháng 2 2018

-Gọi t1 là thời gian của người đi xe đạp đi từ A đến B

-Gọi t2 là thời gian của người đi xe đạp đi từ B đến A

-do thời gian về hơn thời gian đi là 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\)h

=> t2= t1 + \(\dfrac{1}{6}\)

-ta có: S1= v1 . t1 = 20t1

S2= v2 . t2 = 15.( t1 + \(\dfrac{1}{6}\))

-mà S1 = S2

=>20t1 = 15 ( t1 + \(\dfrac{1}{6}\))

<=>20t1=15t1 + 2,5

<=>20t1 - 15t1= 2,5

<=> 5t1 = 2,5

<=>t1=0,5

=> S1 = v1.t1=20 . 0,5=10

Vậy quãng đường AB dài 10km

Gọi số thành viên của đội 1;2;3 lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 5a=6b=8c

=>a/24=b/20=c/15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{24}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{24+20+15}=\dfrac{118}{59}=2\)

=>a=48; b=40; c=30