nung 19,15g hỗn hợp Cuo và PbO với một lượng C vừa đủ trong môi trường không có oxi tạo ra hỗn hợp khối lượng và 1,68 lít khí Co2 đktc.a, tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có các phương trình: 80x + 223y = 19,15 (I)
x/2 + y/2 = 0,075 (l)
Giải phương trình (I), (II), ta được: X =0,1 ; Y=0,05
m CuO = 8g; m PbO = 11,15g
Vậy CuO chiếm 8/19,15 x 100% = 41% khối lượng hỗn hợp đầu, còn PbO chiếm: 59%
_Nung nóng hỗn hợp gồm CuO và PbO bằng C:
Gọi a,b là số mol của CuO và PbO:
=>80a+223b=19.15(1)
2CuO+C(t*)=>2Cu+CO2
a------->0.5a--->a--->0.5a(mol)
2PbO+C(t*)=>2Pb+CO2
b------>0.5b---->b---->0.5b(mol)
_Cho CO2 sản phẩm vào dd Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng CaCO3:
+nCaCO3=7.5/100=0.075(mol)
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.075---------------->0.075(mol)
=>0.5a+0.5b=0.075(2)
Từ(1)(2)=>a=0.1,b=0.05
=>mCuO=0.1*80=8(g)
=>mPbO=0.05*223=11.15(g)
+nCu=0.1(mol)
=>mCu=0.1*64=6.4(g)
+nPb=0.05(mol)
=>mPb=0.05*207=10.35(g)
=>m(KL)=6.4+10.35=16.75(g)
c)
+nC=0.5(a+b)=0.5(0.1+0.05)=0.075(mol)
=>mC=0.075*12=0.9(g)
\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
..x..........x.........................
\(PbO+CO\rightarrow Pb+CO_2\)
..y........y........................
- Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}80x+223y=3,83\\x+y=0,03\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=1,6\\m_{PbO}=2,23\end{matrix}\right.\) ( g )
b, \(n_K=n_{CO_2}=x+y=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,672\left(l\right)\)
c, \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
........................0,03........0,03.............
\(\Rightarrow m_{kt}=3\left(g\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{PbO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}+m_{PbO}=3,83\\ \Rightarrow80x+223y=3,83\left(1\right)\)
\(PTHH:CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\\ \left(mol\right)......x\rightarrow..x....x.....x\\ PTHH:PbO+CO\underrightarrow{t^o}Pb+CO_2\uparrow\\ \left(mol\right)......y\rightarrow..y....y.....y\\ n_{CO}=\dfrac{0,84}{28}=0,03\\ \Rightarrow x+y=0,03\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}80x+223y=3,83\\x+y=0,03\end{matrix}\right.\)
Giải hpt ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(a,\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=80.0,02=1,6\left(g\right)\\m_{PbO}=3,83-1,6=2,23\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,V_{CO_2}=\left(x+y\right).22,4=\left(0,02+0,01\right).22,4=0,672\left(l\right)\)
\(c,n_{CO_2}=x+y=0,02+0,01=0,03\left(mol\right)\\ PTHH:Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ \left(mol\right)................0,03\rightarrow0,03\\ m_{CaCO_3}=0,03.100=3\left(g\right)\)
Phương trình hóa học:
2CuO + C → 2Cu + CO 2
2PbO + C → 2Pb + CO 2
CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 + H 2 O
n CaCO 3 = 7,5/100 = 0,075
n C u O = x; n P b O = y
Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của \(CaO,BaO\)
\(m_{CaO}+m_{BaO}=m_{hh}\\ \rightarrow56x+153y=20,9\left(1\right)\)
\(PTHH:CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ \left(mol\right)--x\rightarrow--x---x---x\\ PTHH:BaO+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\\ \left(mol\right)--y\rightarrow--y---y---y\)
\(m_{CaCO_3}+m_{BaCO_3}=m_{muối}\\ \rightarrow100x+197y=29,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+153y=20,9\\100x+197y=29,7\end{matrix}\right.\)
\(\leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CaO}=\dfrac{56.0,1}{20,9}.100\%=26,8\%\\\%m_{BaO}=100\%-26,8\%=73,2\%\end{matrix}\right.\\ \rightarrow V_{CO_2}=\left(x+y\right).22,4=\left(0,1+0,1\right).22,4=4,48\left(l\right)\)
a)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,3<-----------------0,3
=> mMg = 0,3.24 = 7,2 (g)
=> mAg = 10,4 - 7,2 = 3,2 (g)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{7,2}{10,4}.100\%=69,23\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{3,2}{10,4}.100\%=30,77\%\end{matrix}\right.\)