K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

+) Với a < 0

Ta có: 2 < 3

=> 2a > 3a (Nhân a vào 2 vế của BĐT)

+) Với a = 0

=> 2a = 3a (2.0 = 3.0 = 0)

+) Với a > 0

Ta có: 2 < 3

=> 2a < 3a (Nhân a vào 2 vế của BĐT).

26 tháng 9 2017
B
25 tháng 3 2016

neu a la so nguyen am thi: 2a>3a

neu a la so nguyen duong thi: 2a<3a

neu a la 0 thi phep tinh khong thuc hien duoc

25 tháng 3 2016

Vì a là số nguyên => a xảy ra 3 trường hợp:

TH1 : a là số nguyên âm 

=> 2a > 3a

TH2 : a = 0

=> 2a = 3a

TH3 : a là số nguyên dương

=> 2a < 3a

Vậy.....

19 tháng 7 2019

Viết đề rõ hơn đi bạn. Tìm biểu thức nào? x = 3a-8/a hay x = 2a+10/a+2 ??

12 tháng 4 2020

2a+5b chia hết cho 7

=>6a+15b chia hết cho 7 (1)

ta có : nếu giả sử 3a+4b chia hết cho 7

=>6a+8b chia hết cho 7 (2)

Trừ (1) cho (2) ta được (6a+15b)-(6a+8b)=7b chia hết cho 7

 Suy ra 3a+4b chia hết cho 7

12 tháng 4 2020

Ta có: 

( 9 a + 12 b ) - ( 2a + 5b ) = 7a + 7b = 7 (a + b ) chia hết cho 7 

mà ( 2a + 5b ) chia hết cho 7

=> 9a + 12 b chia hết cho 7

=> 3 ( 3a + 4b ) chia hết cho 7 

=> ( 3a + 4b ) chia hết cho 7

29 tháng 6 2020

vô lí cực kì cực kì lun

a: \(\sqrt{a^2}=\left|a\right|\)

\(\sqrt[3]{a^3}=a\)

b: \(\sqrt{a\cdot b}=\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}\)

a: A nguyên

=>3a+2 chia hết cho a

=>2 chia hết cho a

=>a thuộc {1;-1;2;-2}

b: B nguyuên

=>2a+2+3 chia hết cho a+1

=>a+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>a thuộc {0;-2;2;-4}

4 tháng 11 2017

Có: \(a^3-3a^2+2a=a\left(a^2-3a+2\right)\)\(=a\left(a^2-a-2a+2\right)=a\left[a\left(a-1\right)-2\left(a-1\right)\right]\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a-2\right)\)

Vì \(a\left(a-1\right)\left(a-2\right)\)là tích ba số liên tiếp nên có chứa thừa số chia hết cho 2 và chia hết cho 3

mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên tích \(a\left(a-1\right)\left(a-2\right)⋮\left(2\cdot3\right)\Leftrightarrow a\left(a-1\right)\left(a-2\right)⋮6\)

Vậy \(a^3-3a^2+2a⋮6\)