K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

                        Bài thơ “Các vị La Hán chùa Tây Phương” được Huy Cận viết vào năm 1960, được in trong tập “Bài thơ cuộc đời” (1963).  Chùa Tây Phương là một chùa cổ đẹp nổi tiếng ở huyện Thạch Thất thuộc tỉnh Hà Tây.  Có thuyết cho rằng chùa được xây dựng vào cuối thế kỷ 18.  (Sách Văn 12).  Lại có thuyết khẳng định: Chùa Tây Phương được xây dựng khá lâu đời.  Năm 1554, chùa được trùng tu.  Năm 1660, chúa Trịnh Tạc đến thăm và cho sửa sang lại, chùa càng đẹp hơn, quy mô hơn.  Đến đời Tây Sơn, chùa lại được trùng tu một lần nữa và đúc chuông “Tây Phương cổ tự” (theo Nguyễn Phi Hoành).
                          Ngắm nhìn các pho tượng La Hán chùa Tây Phương – công trình mĩ thuật tuyệt diệu Huy Cận lòng vấn vương về nỗi đau đời khát vọng cứu đời của người xưa.  Trong niềm vui đổi đời, nhà thơ vô cùng cảm thông với ông cha những thế kỷ trước, càng tin tưởng tự hào về chế độ mới sẽ mang lại hạnh phúc cho toàn dân.  Sau khổ thơ đầu nhập đề bằng những vấn vương, ám ảnh của nhân vật trữ tình về các pho tượng chùa tây Phương,đến đoạn thơ này gồm 4 khổ thơ.  Trong đó ba khổ đầu, mỗi khổ là một pho tượng hiện lên với những dáng vẻ, tư thế khác nhau tiêu biểu cho cả quần thể tượng.

               Pho tượng La Hán thứ nhất là hiện thân của sự tích diệt đến khô gầy.  Chân với tay chỉ còn lại “xương trần”.  Tấm thân gầy như đã bị “thiêu đốt”.  Mắt sâu thành “vòm” với cái nhìn “trầm ngêm đau khổ?”.  Dáng ngồi tĩnh tọa bất động qua mấy ngàn năm:
                                “Đây vị xương trần chân với tay

                                 Có chí thiêu đốt tấm thân gầy

                                 Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt

                                Tự bấy ngồi y cho đến nay”.

             Pho tượng La Hán thứ hai như chứa đựng biết bao vật vã, dằn vặt, đau khổ.  Mắt thì “giương”, mày thì “nhíu xệch”.  Trán như đang “nổi sóng biển luân hồi” vô cùng vô tận.  Môi cong lên “chua chát”.  Tâm hồn khô héo.  Bàn tay “gân vặn”, mạch máu thì “sôi” lên.  Các chi tiết nghệ thuật, những nét khắc, nét chạm bằng ngôn ngữ đã gợi tả vẻ dữ dội đầy ấn tượng: về một chân tu khổ hạnh:

                              “Có vị mắt giương, mày nhíu xệch

                               Trán như nổi sóng biển luân hồi

                               Môi cong chua chát tâm hồn héo

                               Gân vặn bàn tay mạch máu sôi”

             Pho tượng La Hán thứ ba rất dị hình.  Ngồi trong tư thế “chân tay co xếp lại” chẳng khác nào chiếc thai non “tròn xoe”.  Đôi tai rất kì dị “rộng dài ngang gối”.  Vị tu hành này như suốt đời “nghe đủ chuyện buồn” của chúng sinh:

                              “Có vị chân tay co xếp lại

                              Tròn xoe tựa thể chiếc thai non

                               Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối

                              Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn”

          Tóm lại, phần đầu bài thơ rất đặc sắc.  Nghệ thuật tả các pho tượng rất biến hoá, nét vẽ, nét tạc nào cũng sống động và có hồn.  Tượng La Hán là những tĩnh vật, nhưng tượng nào cũng được tả trong những tư thế và cử chỉ khác nhau, với một cõi tâm linh sâu thẳm.  Các vị La Hán như đi tìm phép nhiệm màu cứu nhân độ thế, đang vật vã trong bế tắc.  Nhà thơ không chỉ phản ánh một xã hội quằn quại đau khổ trong những biến động và bế tắc không tìm được lối ra mà còn thể hiện một tinh thần nhân đạo đáng quý, trân trọng và cảm thông.

           Từ việc quan sát và miêu tả sắc sảo các pho tượng, đoạn thơ gợi lên những cảm nhận và suy tưởng sâu sắc về những khổ đau, bế tắc của cha ông trong quá khứ.  Đoạn thơ bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc với những cuộc đời cũ khi chưa tìm được lối ra. 

8 tháng 1 2022

biển lúa mênh mông, cánh cò bay lả, mây mờ che đỉnh Trường Sơn.

8 tháng 1 2022

Câu trả lời là:

biển lúa mênh mông, cánh cò bay lả, mây mờ che đỉnh Trường Sơn nhé anh

16 tháng 6 2020

*Thu là một đứa trẻ bướng bỉnh , đáo để nhưng lại thương cha hết mực :

-Nó cất gọi tiếng cha đúng lúc cha nó phải lên đường.Nó chạy lại ôm hôn cha của nó.Những giọt nước mắt chảy ướt đẫm trên cằm , chảy đầm đìa trên má.

-Thái độ của bé Thu với ba bây giờ trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà. Song, trái ngược mà vẫn nhất quán. Xét cho cùng , bé Thu cũng chỉ vì quá yêu ba, quá khao khát được có ba nên khi nhận định không phải ba nó thì nó nhất định không chịu nhận, nhất định không gọi "ba" lấy một tiếng.Chính thái độ ương ngạnh , ngang bướng đó lại là biểu hiện vô cùng tuyệt vời của tình cha con giữa bé Thu và Ông Sáu.

28 tháng 4 2017

(1) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(2) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(3) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(4) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(5) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(6) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(7) như câu 6 nha

(8) Kiểu câu: Nghi vấn; Hđ nói: Bộc lộ cảm xúc

(9) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày 

(10) Kiểu câu: Cảm thán; Hđ nói: Bộc lộ cảm xúc

Mình ko chắc là có đúng hay ko nữa! Bạn tham khảo nha! Có chỗ sau thì bạn sửa lại nha! Chúc bạn làm bài tốt!

29 tháng 4 2017

[1],[6] .[7].[9]câu trần thuật,dùng để kể
[2] câu cầu khiến,dùng để yêu cầu
[3] câu trần thuật,dùng để bộc lộ cảm xúc
[4],[5] câu trần thuật,dùng để thông báo
[8] câu nghi vấn,dùng để hỏi và bộc lộ cảm xúc
[10] câu cảm thán,dùng để bộc lộ cảm xúc

mình nghĩ thế này ko bt đúng ko

8 tháng 10 2017

Hai nhân vật được người kể nhắc tới trong đoạn trích là ông Sáu và bé Thu.

 

5 tháng 2 2021

Con bé và anh

13 tháng 3 2017

a, Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn:

   + "Sáng nay người ta đấm u có đau không?"

   + " Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?"

   + "Hay là u thương chúng con đói quá?

   - Đặc điểm hình thức: có dấu "?" và các từ nghi vấn như "không", "làm sao", "hay"

  b, Câu nghi vấn được sử dụng để hỏi.

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi bên dưới              Mắt ướt nhòa khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khỏe của người thân mà chẳng thể ở bên chăm sóc... Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của nhân dân – gói gém và giấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi bên dưới

              Mắt ướt nhòa khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khỏe của người thân mà chẳng thể ở bên chăm sóc... Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của nhân dân – gói gém và giấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng vững trong cuộc chiến Covid chưa biết ngày nào kết thúc. Những hy sinh thầm lặng ấy chỉ người trong cuộc chiến mới hiểu...

              Những mệnh lệnh từ quê hương truy vết thần tốc, khoanh vùng, dập dịch thật nhanh là điều họ luôn ghi nhớ. Để hoàn thành nhiệm vụ cao cả ấy, họ đã phải trải qua những tháng ngày khắc nghiệt nhất trong cuộc đời, quên đi sức khỏe của chính bản thân mình. Đó là những ngày làm việc xuyên ngày trắng đêm, ăn không đúng bữa, ngủ tính từng giây, toàn cơ thể rã rời và ướt sũng trong bộ đồ bảo hộ, da sạm đi, mắt thâm quầng,... Và tất cả vẫn đang trong thời kì nóng nhất, chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Họ chỉ không biết kiên cường chiến đấu, chiến đấu và chiến đấu. 

     (Trích nguồn internet Học viện Phòng không – Không quân, Thứ ba – 25/05/2021)

1. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong câu văn in đậm.

2. Nội dung đoạn trích trên viết về điều gì?

3. Đại dịch Covid-19 đang đe dọa cuộc sống con người, cả dân tộc Việt Nam đang từng ngày, từng giờ chiến đấu chống lại dịch bệnh. Bằng một đoạn văn khoảng ½ trang giấy, em hãy trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của mỗi người trong việc chung tay đẩy lùi dịch Covid-19.

0
28 tháng 4 2017

Tk đi rồi mk giải cho

21 tháng 1 2017

Chọn d