K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

Vì 2 tổng đại số của hiệu điện thể 2 đoạn bằng đúng hiệu điện thế của 2 đầu mạch nên 2 hiệu điện thế này cùng pha với nhau và cùng pha với hiệu điện thế toàn mạch

Do đó ta có

\(\frac{Z_{L_1}}{L_2}=\frac{Z_{L2}}{L_2}\)

Suy ra \(Z_{L_2}=\frac{\omega L_1}{R_1}R_2=50\sqrt{3}\Omega\)

Góc nghiêng so với cường độ dòng là

\(\tan\alpha=\frac{Z_1}{R_1}=\sqrt{3}\) suy ra \(\alpha=\pi\text{/}3\)

Tổng kháng toàn mạch sẽ là

\(Z=\frac{R_1+R_2}{\cos\pi\text{/}3}=300\Omega\)

Biểu thức cường độ dòng sẽ là

\(i=0,5\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\pi\text{/}3\right)A\)

17 tháng 3 2016

\(Z_L=100\sqrt 3\Omega\)

Vì \(Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}\)

Nên \(u_{AM}\) cùng pha với \(u_{MB}\)

\(\Rightarrow \tan\varphi_{AM}=\tan\varphi_{MB}\)

\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{R_1}=\dfrac{Z_{L2}}{R_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{100}=\dfrac{100\sqrt 3}{50}\)

\(\Rightarrow Z_{L1}=200\sqrt 3\Omega\)

Tổng trở \(Z=\sqrt{(100+50)^2+(200\sqrt 3+100\sqrt 3)^2}=150\sqrt{13}\Omega\)

Cường độ dòng điện \(I_0=\dfrac{150\sqrt 2}{150\sqrt {13}}=\sqrt{\dfrac{2}{13}}(A)\)

\(\tan\varphi=2\sqrt 3\)

\(\Rightarrow \varphi = 0,857\) rad

\(\Rightarrow i=\sqrt{\dfrac{2}{13}}\cos(100\pi t-0,857)(A)\)

 

12 tháng 3 2016

Bài chỉ có 1 tụ điện nên cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế \(\text{π/2}\)
Giả sử phương trình của cường độ dòng điện là 
\(i=I_0\cos\left(u\right)\)
Thì phương trình của hiện điện thế 2 đầu đoạn mạch là
\(u=U_0\cos\left(u-\text{π/2}\right)=U_0\sin\left(u\right)\) 
Ta có
\(\frac{u^2}{U^2_0}+\frac{i^2}{I^2_0}=\sin^2u+\cos^2u=1\)
Đây là phương trình của elip 

11 tháng 4 2016

sai bet co 5 bo tem da duoc phat hanh

17 tháng 2 2016

 

Ta có: \(U_{AB}=U_{AN}=\sqrt{3}U_{MN}=120V\)

\(U_R=120V\)

\(U_{AB}=U_{AN}\) do đó \(Z_L=U_{LC}\) hay góc hợp giữa \(U_{AB}\) và I bằng góc hợp bởi \(U_{AN}\) 

và I (cùng có R và r)

Mặt khác theo đầu bài của các góc bằng nhau ta suy ra được \(\overrightarrow{U_{AN}}\) là phân giác của góc hợp bởi \(U_{Lr}\) và I

 \(\overrightarrow{U_{AN}}=\overrightarrow{U_{Lr}}+\overrightarrow{U_R}\) 

Xét tam giác đã tịnh tiến \(\overrightarrow{U_R}\)  lên trên thì theo góc so le của 2 đường song song suy ra đây là tam giác cân

 \(U_{Lr}=U_R=120V\)

Từ đó suy ra góc nhỏ trong tam giác bằng \(\pi\text{ /}6\)

Do đó \(U_L=60\sqrt{3}V\)

\(Z_L=\frac{U_L}{I}=15\sqrt{6}\Omega\)

 

 

 

15 tháng 4 2017

K Đ1 Đ2 \

a) như hình vẽ.

b)Trong đoạn mạch nối tiếp, Dòng điện có cường độ Bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch:I1=I2=I3

Do đó: ta có cường độ dòng điện chay qua đền 2 và toán mạch là:

I1=I2=I3=1.5A

c)Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U13=U12+U23

hình như đề thiếu mới có hiệu điện thế toàn mạch .

d,Nếu tháo một đèn thì đèn kia sáng hơn mức bình thường so với lúc 2 đèn mắc vào (mạch kín nhé)

hình như câu c thiếu đề

Bạn không ghi dấu nên khó hiểu quá !

13 tháng 5 2016

K Đ1 Đ2

b,vì mạch mắc nối tiếp nên:I=I1=I2

nên=>I=I1=I2=1,5A

c,vì mạch mắc nối tiếp nên có:  Utm=U1+U2

                                                     10=U1+3

                                                       U1=10-3

                                                        U1=7V

kết luận:....................

27 tháng 2 2018

1. hút các vật

2. có 2 loại điện tích(dương, âm)

Tương tác:

Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 1 vật thì chúng đẩy nhau

Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 2 vật khác nhau thì chứng hút nhau

mk chỉ biết từng này thôi

bn nhớ like cho mk nhé

thank you!!!!!!!!!!!

30 tháng 8 2019

Câu 3;

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.

- Có 5 tác dụng của dòng điện:

• tác dụng nhiệt

• _______ từ

•________ hoá học

•________ phát sáng

•________ sinh lí

Câu 5:

- Dòng điện đc quy ước là dòng điện dời có hướng của các điện tích dương.

Mik chỉ làm những câu còn lại thôi nhé! Còn về các kí hiệu thì bn có thể lên mạng để tìm hiểu kĩ hơn.

Chúc bn hc tốt

28 tháng 1 2018

Giúp với ạ