Cho mach dien xoay chieu chi co tu dien. Dat vao hai dau doan mach mot dien ap xoay chieu on dinh co bieu thuc \(u=U\sqrt{2}\left(100\pi t+\pi\text{/}3\right)\left(V\right)\).Do thi cua dien aptuc thoi hai dau doan mach theo cuong do dong dien tuc thoi trong doan mach co dang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(U_{AB}=U_{AN}=\sqrt{3}U_{MN}=120V\) \(U_R=120V\) \(U_{AB}=U_{AN}\) do đó \(Z_L=U_{LC}\) hay góc hợp giữa \(U_{AB}\) và I bằng góc hợp bởi \(U_{AN}\) và I (cùng có R và r) Mặt khác theo đầu bài của các góc bằng nhau ta suy ra được \(\overrightarrow{U_{AN}}\) là phân giác của góc hợp bởi \(U_{Lr}\) và I \(\overrightarrow{U_{AN}}=\overrightarrow{U_{Lr}}+\overrightarrow{U_R}\) Xét tam giác đã tịnh tiến \(\overrightarrow{U_R}\) lên trên thì theo góc so le của 2 đường song song suy ra đây là tam giác cân \(U_{Lr}=U_R=120V\) Từ đó suy ra góc nhỏ trong tam giác bằng \(\pi\text{ /}6\) Do đó \(U_L=60\sqrt{3}V\) \(Z_L=\frac{U_L}{I}=15\sqrt{6}\Omega\)
|
Tóm tắt :
\(U=30V\)
\(U'=15V+U\)
\(I'=0,4A+I\)
\(I=?\)
GIẢI :
Hiệu điện thế U' tăng thêm 15V là :
\(U'=15V+U=15+30=45V\)
Ta có : \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{U'}{I'}\)
\(\Leftrightarrow I'=\dfrac{U'.I}{U}\)
\(\Leftrightarrow I+0,4=\dfrac{45+I}{30}\)
\(\Leftrightarrow30\left(I+0,4\right)=45+I\)
\(\Leftrightarrow30I+12=45+I\)
\(\Leftrightarrow30I-I=45-12\)
\(\Leftrightarrow I=\dfrac{33}{29}\left(A\right)\)
Vậy cường độ dòng điện ban đầu là 33/29(A)
Vì 2 tổng đại số của hiệu điện thể 2 đoạn bằng đúng hiệu điện thế của 2 đầu mạch nên 2 hiệu điện thế này cùng pha với nhau và cùng pha với hiệu điện thế toàn mạch
Do đó ta có
\(\frac{Z_{L_1}}{L_2}=\frac{Z_{L2}}{L_2}\)
Suy ra \(Z_{L_2}=\frac{\omega L_1}{R_1}R_2=50\sqrt{3}\Omega\)
Góc nghiêng so với cường độ dòng là
\(\tan\alpha=\frac{Z_1}{R_1}=\sqrt{3}\) suy ra \(\alpha=\pi\text{/}3\)
Tổng kháng toàn mạch sẽ là
\(Z=\frac{R_1+R_2}{\cos\pi\text{/}3}=300\Omega\)
Biểu thức cường độ dòng sẽ là
\(i=0,5\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\pi\text{/}3\right)A\)
\(Z_L=100\sqrt 3\Omega\)
Vì \(Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}\)
Nên \(u_{AM}\) cùng pha với \(u_{MB}\)
\(\Rightarrow \tan\varphi_{AM}=\tan\varphi_{MB}\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{R_1}=\dfrac{Z_{L2}}{R_2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{100}=\dfrac{100\sqrt 3}{50}\)
\(\Rightarrow Z_{L1}=200\sqrt 3\Omega\)
Tổng trở \(Z=\sqrt{(100+50)^2+(200\sqrt 3+100\sqrt 3)^2}=150\sqrt{13}\Omega\)
Cường độ dòng điện \(I_0=\dfrac{150\sqrt 2}{150\sqrt {13}}=\sqrt{\dfrac{2}{13}}(A)\)
\(\tan\varphi=2\sqrt 3\)
\(\Rightarrow \varphi = 0,857\) rad
\(\Rightarrow i=\sqrt{\dfrac{2}{13}}\cos(100\pi t-0,857)(A)\)
\
a) như hình vẽ.
b)Trong đoạn mạch nối tiếp, Dòng điện có cường độ Bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch:I1=I2=I3
Do đó: ta có cường độ dòng điện chay qua đền 2 và toán mạch là:
I1=I2=I3=1.5A
c)Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U13=U12+U23
hình như đề thiếu mới có hiệu điện thế toàn mạch .
d,Nếu tháo một đèn thì đèn kia sáng hơn mức bình thường so với lúc 2 đèn mắc vào (mạch kín nhé)
hình như câu c thiếu đề
Bài chỉ có 1 tụ điện nên cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế \(\text{π/2}\)
Giả sử phương trình của cường độ dòng điện là
\(i=I_0\cos\left(u\right)\)
Thì phương trình của hiện điện thế 2 đầu đoạn mạch là
\(u=U_0\cos\left(u-\text{π/2}\right)=U_0\sin\left(u\right)\)
Ta có
\(\frac{u^2}{U^2_0}+\frac{i^2}{I^2_0}=\sin^2u+\cos^2u=1\)
Đây là phương trình của elip
sai bet co 5 bo tem da duoc phat hanh