so sánh quá trình nguyên phân ở tế bào động vật và tế bào thực vật .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống: chúng đều diễn ra các giai đoạn tương tự nhau, sau 1 lần nguyên phân từ 1 tế bào mẹ thành 2 tế bào con giống nhau và giống mẹ, nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được.
Khác: Ở kì cuối tế bào động vật có sự co thắt tế bào chất ở giữa, còn ở tế bào thực vật hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con
Đây là ý kiến của mình thôi nha, không chắc là đủ hay chưa
So sánh quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật vào tế bào động vật, người ta thấy:
- Chúng đều diễn ra qua các giai đoạn tương tự như nhau.
- Ở kì cuối tế bào động vật có sự co thắt tế bào chất ở giữa, còn tế bào thực vật là tế bào chất không co thắt ở giữa mà hình thành một vách ngăn chia tế bào thành 2 tế bào con.
- Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo thành 2 tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ.
- Quá trình nguyên phân diễn ra ở tất cả các loại tế bào trong cơ thể động vật và thực vật.
- Nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được.
So sánh quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật vào tế bào động vật, người ta thấy:
- Chúng đều diễn ra qua các giai đoạn tương tự như nhau.
- Ở kì cuối tế bào động vật có sự co thắt tế bào chất ở giữa, còn tế bào thực vật là tế bào chất không co thắt ở giữa mà hình thành một vách ngăn chia tế bào thành 2 tế bào con.
- Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo thành 2 tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ.
- Quá trình nguyên phân diễn ra ở tất cả các loại tế bào trong cơ thể động vật và thực vật.
- Nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được.
Tk:
- Giống nhau: + Đều là quá trình phân bào. + Đều trải qua các kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. + NST tự nhân đôi một lần ở kì trung gian. - Khác nhau:
|
TK:
* Giống nhau:
Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: nguyên phân của các tế bào mầm và giảm phân tạo ra giao tử.Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.* Khác nhau
Đặc điểm so sánh | Quá trình phát sinh giao tử cái | Quá trình phát sinh giao tử đực |
Giảm phân 1 | - Noãn bào bậc 1 qua GP I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn | - Tinh bào bậc 1 qua GP I cho hai tinh bào bậc 2. |
Giảm phân 2 | - Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1 thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thước lớn | - Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP II cho hai tinh tử phát triển thành tinh trùng. |
Kết quả | - Từ noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng , trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh | - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia sự thụ tinh. |
giống nhau :
đều là quá trình sinh sản của tế bào
có các kì phân bào tương tự
đều có sự nhân đôi của các NTS
NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo và phân li về hai cực của tế bào
khác nhau:
nguyên phân
loại tế bào xảy ra: tế bào sinh dưỡng , tế bào sinh dục thời sơ khai
số lần phân bào : 1 lần phân bào
kết quả : từ 1 tế bào mẹ 2n tạo thành hai tế bào con , mỗi tes bào con có bộ NST giống với bộ NST mẹ ( 2n )
giảm phân
loại tế bào xảy ra: tế bào sinh dục thời kì chín
số lần phân bào : 2 lần phân bào nhưng NST nhân đôi 1 lần
kết quả : từ 1 tế bào mẹ tạo thành 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội ( n )
chúc bạn học tốt
Nguyên phân :
+ là quá trình phân bào nguyên nhiễm từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ NST 2n
+ có sự nhân đôi NST nhưng nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
+ có tiếp hợp nhưng ko có trao đổi chéo
+ xảy ra ở các tế bào xoma tế bào sinh duc sơ khai
Giảm phân:
+ là quá trình phân bào giảm nhiễm từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n
+ nhân đôi NST 1 lần nhưng phân chia 2 lần
+ có tiếp hợp và trao đổi chéo
+ chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín
1. Quá trình phân chia diễn ra như sau:
+Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
-Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,…tế bào.
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Kết luận:
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
2. Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân) .
Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.
2.1. Giống nhau : đều có các thành phần :
- Màng nguyên sinh
- Tế bào chất với các bào quan : ti thể, thể Gongi, lưới nội chất, ribosome,...
- Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể.
2. Khác nhau :
a. Tế bào thực vật :
- Có lớp màng xenlulozơ bao ngoài màng nguyên sinh nên tế bào thường cứng, rắn.
- Có lạp thể : lục lạp, bột lạp, sắc lạp
- Chỉ thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm, kích thước lớn chứa nhiều nước, muối khoáng, chất hữu cơ rất quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật.
b. Tế bào động vật :
- Chỉ có lớp màng nguyên sinh nên tế bào thường mềm.
- Không có lạp thể
- Tế bào của các loài động vật đều có trung thể (trừ tế bào thần kinh)
- Có không bào với kích thước nhỏ, không quan trọng.
Giống nhau: - Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
Khác nhau:
Tế bào động vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chất
Dị dưỡng Hình dạng không nhất định
Thường có khả năng chuyển động
Không có lục lạp
Không có không bào
Chất dự trữ là glycogen
Không có thành xenlulôzơ Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.
Tế bào thực vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chất
Tự dưỡng Hình dạng ổn định Rất ít khi chuyển động
Có lục lạp
Có không bào lớn
Dự trữ bằng hạt tinh bột
Có màng thành xenlulôzơ
Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn
- Tin tức
- Chuyên đề
- Đề thi
- Hỏi đáp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Tài liệu môn Sinh học
×Tham gia hỏi đáp trên HOC24 và nhận giải thưởng hàng tuần Tìm hiểu thêmHỏi đáp môn Sinh học
chuyên đề đề thi hỏi đápGửi câu hỏi Tìm kiếm- Mới nhất
- Chưa trả lời
- Câu hỏi hay
- Câu hỏi của tôi
Tiêu Phương Thảo27 phút trướcTheo dõi Tương tựCó những loại biến dị nào làm thay đổi cấu trúc và số lượng của nst
Trong điều kiện nào thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện:
Con thieu la co the thuc vat o nuoc chua phan hoa thanh re , than , la va da co manh dan nhe
Đúng 1 Châu Tiểu Phụng đã chọn câu trả lời này.Châu Tiểu Phụng14 phút trướcuk. thanks
Đúng 0Xem thêm câu trả lời khácNam55 phút trướcTheo dõi Tương tựNêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở nước?
3 câu trả lờiSinh học Chưa phân loại Đinh Tuấn Việt54 phút trước— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
Đúng 2Võ Đông Anh Tuấn9 phút trước— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
Đúng 0Xem thêm câu trả lời khácNam57 phút trướcTheo dõi Tương tự— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
3 câu trả lờiSinh học Chưa phân loại Đinh Tuấn Việt56 phút trướcThân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
Đúng 2Võ Đông Anh Tuấn8 phút trướcThân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
Đúng 0Xem thêm câu trả lời khácNam58 phút trướcTheo dõi Tương tựTrình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
2 câu trả lờiSinh học Chưa phân loại Võ Đông Anh Tuấn8 phút trướcHướng dẫn trả lời:
Đúng 0Phạm Trịnh Phi Long57 phút trướcChim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Đúng 0Selina Moon1 giờ trướcTheo dõi Tương tựTại sao cá voi gọi là cá mà lại xếp vào lớp thú
4 câu trả lờiSinh học Sinh học 7 Selina Moon33 phút trướcviết ngắn gọn thôi,ai tóm tắt các ý gộp lại mình tick cho
Đúng 0Nhat Hao Nguyen1 giờ trướcvi no nuoi con bang sua nen sep vaao lop thu
Đúng 0Xem thêm câu trả lời khácSelina Moon1 giờ trướcTheo dõi Tương tựTại sao dơi biết bay mà không được xếp vào lớp chim?
1 câu trả lờiSinh học Sinh học 7 Tuấn Anh Phan Nguyễn1 giờ trước Vì dơi là động vật có vú, đẻ và nuôi con bằng sữa.- Dơi có lông thì mình không bít có hay không nữa...nếu có thì người nó chắc chắn là lông mao
- Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng "cánh" này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.
Đúng 2 Selina Moon đã chọn câu trả lời này.Đọc tiếp...Võ Thị Lộc Anh1 giờ trướcTheo dõi Tương tự
con người sd những sản pham gi làm tu ca
lấy 5 ví dụ về cây ăn quả được cải tạo cho phẩm chất tốt
5 câu trả lờiSinh học Sinh học 6 Lê Vũ Việt Hoàng1 giờ trướcVD:Cam,xoài,bưởi,na,hồng xiêm
Đúng 1Đặng Thị Thùy Linh1 giờ trướcnhớ chỉ ra khi là cây dai nó ntn, thành cây trồng nó ntn
Đúng 0Xem thêm câu trả lời khácBình Trần Thị2 giờ trướcTheo dõi Tương tựtại sao nhiễm sắc thể phải co xoắn cự đại rồi mới phân chia trong giảm phân ?
0 câu trả lờiSinh học Sinh học tế bàoBài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào, nguyên phân và giảm phân Bình Trần Thị2 giờ trướcTheo dõi Tương tựcác loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đơn bội n có giảm phân không ? Tại sao ?
0 câu trả lờiSinh học Sinh học tế bàoBài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào, nguyên phân và giảm phân Bình Trần Thị2 giờ trướcTheo dõi Tương tựphân biệt phân giải trong tế bào và ngoài tế bào ở vi sinh vật .
0 câu trả lờiSinh học Sinh học vi sinh vậtChuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Bình Trần Thị2 giờ trướcTheo dõi Tương tựđiều gì xảy ra nếu cơ chế điều hòa chu kỳ tế bào bị trục trặc ?
0 câu trả lờiSinh học Sinh học tế bàoBài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào, nguyên phân và giảm phân Bình Trần Thị2 giờ trướcTheo dõi Tương tựso sánh quá trình nguyên phân ở tế bào động vật và tế bào thực vật .
1 câu trả lờiSinh học Sinh học tế bàoBài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào, nguyên phân và giảm phân phuong phuong1 giờ trướcGiống nhau: - Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
Khác nhau:
Tế bào động vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chất
Dị dưỡng Hình dạng không nhất định
Thường có khả năng chuyển động
Không có lục lạp
Không có không bào
Chất dự trữ là glycogen
Không có thành xenlulôzơ Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.
Tế bào thực vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chất
Tự dưỡng Hình dạng ổn định Rất ít khi chuyển động
Có lục lạp
Có không bào lớn
Dự trữ bằng hạt tinh bột
Có màng thành xenlulôzơ
Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn
Đúng 0Đọc tiếp...Lê Yến Linh3 giờ trướcTheo dõi Tương tựcho các cây sau :cà chua , ớt , chanh , phượng , đậu xanh , cải , , lúa , mướp, ngô , xoài ,hành, hoa hồng , mía, mít ,tre xả đậu cau
cây thuộc 2 lá mầm
cây thuộc 1 lá mầm
2 lá mầm : chanh, phượng, đậu xanh, mít, mướp, cà chua, cải, xoài,đậu , hoa hồng
1 lá mầm : còn lại
không biết có đúng không nữa
Đúng 0Kiên NT15 giờ trướcTheo dõi Tương tựti thể có chức năng gì
4 câu trả lờiSinh học Sinh học tế bàoBài 16. Hô hấp tế bào Nhi Trần11 giờ trướcChức năng của ti thể
Chức năng cơ bản của ti thể là sự liên kết sự ôxi hóa một số chất trao đổi với sự tổng hợp ATP và vận chuyển êlectron tới ôxi của không khí (sự ôxi hóa) được thực hiện ở màng trong. Còn ở phần cơ chất của ti thể thì diễn ra những phản ứng biến đổi hóa học của nguyên liệu hô hấp không liên quan trực tiếp với sự giải phóng năng lượng.
Trong ti thể chứa tất cả những enzim xúc tác cho quá trình chuyển hóa các axit trong chu trình Crep. Trong ti thể còn có toàn bộ hệ thống vận chuyển các ion hiđrô và êlectron từ các enzim ôxi hóa nguyên liệu trong chu trình Crep đến ôxi của không khí.
Sự vận chuyển hiđrô và êlectron từ NADH đến O2 có thể xảy ra bằng hai con đường phân biệt về mặt không gian: con đường phôtphorin hóa ôxi hóa xảy ra ở trong ti thể và con đường ôxi hóa tự do không kèm phôtphorin hóa xảy ra trên bề mặt ti thể.
Như vậy, trong quá trình trao đổi chất của tế bào ti thể giữ vị trí trung tâm. Ở đây, do sự ôxi hóa sẽ giải phóng ra năng lượng. Năng lượng này được chuyển hóa thành dạng năng lượng trong các mối liên kết cao năng thông qua quá trình phôtphorin hóa ôxi hóa. Năng lượng đó sẽ được sử dụng cho những phản ứng thu nhiệt khác nhau trong tế bào. Tuy nhiên quá trình phôtphorin hóa ôxi hóa chỉ xảy ra trong những ti thể còn nguyên vẹn.
Trong mỗi tế bào có hàng trăm ti thể. Đời sống của ti thể chỉ kéo dài vài ngày. Trong mỗi tế bào luôn diễn ra sự hình thành cũng như sự phân hủy ti thể. Ti thể được hình thành từ những ti thể bằng con đường phân chia.
Đúng 0Đọc tiếp...viet tung nguyen15 giờ trướcthực hiện chức năng hô hấp trong tế bào
Đúng 0Xem thêm câu trả lời khácVương Quốc Anh23 giờ trướcTheo dõi Tương tựTại sao bộ gặm nhấm có số lượng loài lớn nhất trong lớp Thú?
Bình chọn8 câu trả lờiSinh học Sinh học 7 Nhi Trần11 giờ trướcTrả lời: cả hai phương án trên
Đúng 1 Vương Quốc Anh đã chọn câu trả lời này.viet tung nguyen16 giờ trướccả hai phương án trên
Đúng 1 Vương Quốc Anh đã chọn câu trả lời này.Xem thêm câu trả lời khácBình Trần Thị23 giờ trướcTheo dõi Tương tựso sánh quá trình nguyên phân ở tế bào động vật và tế bào thực vật .
0 câu trả lờiSinh học Sinh học tế bàoBài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào, nguyên phân và giảm phân Bình Trần Thị23 giờ trướcTheo dõi Tương tựđiều gì xảy ra nếu cơ chế điều hòa chu kỳ tế bào bị trục trặc ?
0 câu trả lờiSinh học Sinh học vi sinh vậtBài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật Bình Trần ThịHôm qua lúc 21:39Theo dõi Tương tựphân biệt phân giải trong tế bào và ngoài tế bào ở vi sinh vật .
0 câu trả lờiSinh học Sinh học vi sinh vậtBài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật Tải thêm câu hỏi © 2014-2016 Trung tâm Khoa học Tính toán - ĐH Sư phạm Hà Nội | Online Math |