Sau khi bỏ cục nước đá vào trong chiếc cốc đã có 1/2 nước. Mực nước cốc dâng lên = miệng cốc. TRong trường hợp này khi cục đá tan ra thì mực nước trong cốc có tràn ra ngoài ko? vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi P1 là trọng lượng của cục nước đá khi chưa tan
V1 là thể tích của phần nước bị cục nước đá chiếm chỗ
dn là trọng lượng riêng của nước
FA là lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên cục nước đá khi chưa tan.
Cục đá nổi trong nước nên Pđá = FA = V1.dn
Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước do đá tan ra, ta có:
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:
Từ (1) và (2) ⇒ V1 = V2. Thể tích của phần nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.
Trả lời:
Mik nghĩ là không
Đúng thì k cho mik
Sai thì cho mik xl và mik sẽ trả lời lại
HT
sao lại ko nhỉ
bởi vì cục đá khi tan ra co trọng luộng là 3 lít mà cốc lại
có 5 lít nên cốc sẽ bị tràn ra OK!
Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng m 0 , còn c 1 , m 1 , c 2 , m 2 là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.
- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1 = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :
Q = ( c 1 m 1 + c 2 m 2 ) ( t 1 -t)
- Lượng nhiệt do cục nước đá ở t 0 = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :
Q' = m 0 ( λ + c 2 t)
Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :
Q' = Q ⇒ m 0 ( λ + c 2 t) = ( c 1 m 1 + c 2 m 2 ) ( t 1 -t)
Từ đó suy ra :
Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :
trường hợp nào sau đây liên quan tới sự ngưng tụ ?
A. khi hà vào mặt gương thì thấy gương bị mờ .
b. kh bỏ 1 cục nước đá vào cốc nước , nước đá bị tan ra
c . khi đựng nước trong chai không đậy nắp thì lượng nước trong chai giảm dần
đ . cả 3 ý trên
Khi nhiệt độ giảm thì khối lượng của chất rắn cũng giảm .Cốc nước là chất rắn khi để đá vào ,tức nhiệt độ giảm thì cốc nước sẽ co lại và nó giải thích tại sao mặt ngoài cốc lại co nước
Do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh, ngưng tụ lại bên ngoài cốc
Đáp án là b. Do hơi nước trong xung quanh thành cốc gặp nhiệt độ lạnh nên ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng ngoài thành.
Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng m 0 ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 , m 1 , c 2 , m 2 là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ t 1 = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở t 0 = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :
Q = λ m 0 + c 2 m 0 (t - t 0 ) = m 0 ( λ + c 2 t)
Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở t 1 = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :
Q'= ( c 1 m 1 + c 2 m 2 )( t 1 - t)
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :
Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1 + c 2 m 2 ) ( t 1 - t) = m 0 ( λ + c 2 t)
Từ đó suy ra :
Thay số : t ≈ 3,7 ° C.
Trong không khí luôn có hơi nước (ẩm kế thường chỉ 80%) và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Có nước sẽ dâng lên và trào ra
Vì khi đá lòng thì nó co lại , khi nó ấm hơn thì nở ra => tràn miệng
Nguyễn Đình Dũng cũng chơi trò này ak