K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

Khi treo vào hệ lò xo một vật có trọng lượng P như hình vẽ, lực đàn hồi của mỗi lò xo là:

\(F_1=F_2=\frac{P}{2}\)

Khi đó độ dãn của cả hệ cũng bằng độ dãn của mỗi lò xo: 

\(\Delta l=\frac{F_1}{k}=\frac{P}{2k}\)

Hệ số đàn hồi (độ cứng) của hệ lò xo là: \(k_{hệ}=\frac{P}{\Delta l}=2k\)

12 tháng 2 2016

thanks Sky SơnTùng nhavui

26 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Ta có 

N/m

Khi vật cân bằng 

Khiều dài lò xo khi vật cân bằng 

29 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Ta có:

F = k1.∆ℓ1 = k2∆ℓ2

<-> 100.0,05 = k2.0,01

→ k2 = 500 N/m.

26 tháng 1 2023

Ta thấy lò xo bên trái bị biến dạng nhiều hơn lò xo bên phải.

Trong lực như nhau, lò xo có độ cứng lớn hơn thì biến dạng ít hơn nên lò xo bên phải có độ cứng lớn hơn lò xo bên trái.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Ta thấy lò xo bên trái bị biến dạng nhiều hơn lò xo bên phải.

Trong lực như nhau, lò xo có độ cứng lớn hơn thì biến dạng ít hơn nên lò xo bên phải có độ cứng lớn hơn lò xo bên trái.

15 tháng 10 2018

Lò xo ghép song song:

Ta có  Δ l = Δ l 1 = Δ l 2 F = F 1 = F 2

Mà  F = F 1 + F 2   ⇒ k Δ l = k 1 . Δ l 1 + k 2 . Δ l 2

⇒ k = k 1 + k 2 = 100 + 150 = 250 ( N / m )

Khi vật cân bằng P = F d h ⇒ m g = k . Δ l

⇒ 1.10 = 250. Δ l ⇒ Δ l = 0 , 04 m = 4 c m

Khiều dài lò xo khi vật cân bằng 

l c b = l 0 + Δ l = 20 + 4 = 24 c m

5 tháng 8 2019

Đáp án D

11 tháng 5 2017

16 tháng 8 2019

Chọn B.

Theo đinh luật III New tơn:

3 tháng 5 2023

Bài này hỏi công thức hay sao á bạn?