K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

x+1/y = 1, ta có: 
+ x=1-1/y (1) 
+ (xy+1)/y=1 => xy+1=y (2) 
y+1/x >=4 
<=> (xy+1)/x >=4 
(1), (2) => y/ (y-1) /y >=4 
<=> y^2/ (y-1) >=4 
<=> y^2 >= 4y -4 
<=> y^2 -4y +4 >=0 
<=> (y-2)^2 >=0 (đúng)

12 tháng 6 2017

Bạn áp dụng bất đẳng thức sau để giải : 
1/x + 1/y >= 4/(x+y) (cái này thì dẽ chứng mình thôi, dùng cô si cho 2 số đó, tiếp tục dùng cô si dưới mẫu là ra) (*) 

Áp dụng kết quả đó ta có 
1/ (2x +y+z) = 1/(x+ y+z+x) <= 1/4 *[ 1/(x+y) + 1/(y+z)] 
rồ tiếp tục áp dụng kết quả (*) ta lại có 
1/4 *[1/(x+y) + 1/(y+z)] <= 1/16 *( 1/x + 1/y + 1/z + 1/x) 
Tương tự ta có 1/(2y + x +z) <= 1/16 *(1/x+1/y +1/z + 1/y) 
Cái cuối cùng cũng tương tự như vậy 
Cộng lại ba bdt trên ta sẽ có được điều cần chứng minh 

25 tháng 1 2016

sorry vì tớ đang học lớp 5

25 tháng 1 2016

a, x - y > 0

=> x - y + y > 0 + y

=> x > y (ĐPCM)

b, x > y

=> x - y > y - y

=> x - y > 0 (ĐPCM)

27 tháng 10 2019

X^3>Y^3 vì X>Y và hai số đều có số mũ bằng nhau nên x^>y^3

27 tháng 10 2019

\(x^3-y^3=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)(1)

Vì \(x>y\Rightarrow x-y>0\)

và \(x>y>0\)nên \(x^2+xy+y^2>0\)

Suy ra \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)>0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x^3-y^3>0\)

\(\Rightarrow x^3>y^3\left(đpcm\right)\)

12 tháng 12 2015

ta có:x>y>0 =>xy>y^2 ;x>y>0=>x^2>xy

do đó x^2>y^2;từ x^2>y^2 và x>0=>x^3<xy^2;x>y>0=>xy^2>y^3

vậy x^3>xy^2>y^3 hay x^3>y^3(đpcm)

tick nhé

13 tháng 6 2017

x>y>0 => x.x.x>y.y.y>0 => x3>y3>0.

4 tháng 11 2015

x>y>0

=>x.x.x>y.y.y

=>x^3>Y^3

=>đpcm

9 tháng 11 2016

Giả sử \(x,y\in Q,x=\frac{a}{b},y=\frac{c}{d},a,b,c,d\in Z;b,d>0\)

a) Nếu \(x>y\), nghĩa là \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\). Ta có:

\(ad-bc>0.\)\(b>0,d>0,bd>0\) nên

\(\frac{ad-bc}{b.d}>\frac{0}{b.d}=0\Rightarrow\frac{a.d}{b.d}-\frac{b.c}{b.d}>0\\ \Rightarrow\frac{a}{b}-\frac{c}{d}>0,\)

tức là \(x-y>0\)

b) Ngược lại nếu \(x-y>0\), nghĩa là

\(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}>0\Rightarrow\frac{a.d}{b.d}-\frac{b.c}{b.d}>0\\ \Rightarrow\frac{a.d-b.c}{b.d}>\frac{0}{b.d}\\ \Rightarrow a.d-b.c>0\Rightarrow a.d>b.c\\ \Rightarrow\frac{a.d}{b.d}>\frac{b.c}{b,d}\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\)

Tức là \(x>y\)