Bảng tuyên ngôn độc lập thứ 2 của dân tộc là do ai viết ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Căn cứ vào lời giới thiệu ta có thể khẳng định đây là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, có đặc điểm:
- Số câu: 4 câu trong mỗi dòng thơ (tứ tuyệt)
- Số chữ: mỗ câu 7 chữ (thất ngôn)
- Hiệp vần: ở chữ cuối cùng của câu và ở những câu 1 – 2 – 4 đều cân bằng.
- Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:
- Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.
- Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
- Ngoài Nam quốc sơn hà, tai tác phảm sau này cũng được coi là bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
tôi mong các bn ko làm như vậy
Đáp án C
Bản “Tuyên ngôn độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được chủ tịch Hồ Chí Minh viết được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ ba trong lịch sử Việt Nam:
- Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất: Nam Quốc sơn hà (giải thuyết là Lý Thường Kiệt)
- Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).
- Tuyên ngôn độc lập lần thứ ba: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh soạn thảo)
Tham khảo:
Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:
Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.
Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
Ngoài Nam quốc sơn hà, tai tác phảm sau này cũng được coi là bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.
Bảng tuyên ngôn độc lập thứ 2 của dân tộc là bài : " Bình Ngô Đại Cáo"
bài này do Nguyễn Trãi viết
Bác Hồ, người đầu tiên là Lý Thường Kiệt.