K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n(O2)= 5.04/22.4 =0.225 (mol)

do sau pư chất rắn A td với Hcl tạo chất khí H2 nên trong A còn kim loại X còn dư nên trong pư (1) số mol tính theo O2

(1)    4X   +  n O2   =   2 X2On

      0.9/n       <=     0.225 =>   0.45/n        (mol)

nHCl = 1.8/2= 0.9 (mol)

2A(dư)  + 2n  HCl    = 2 ACln   + n  H2

 1.8/n              <=                                   0.9         (mol)

suy ra tổng số mol kim loại X ban đầu là nX= 0.9/n  +  1.8/n  =2.7/n ( mol)

M(X) = 24.3 /( 2.7/n) =9n

+) n=1 thì MX = 9 (loại)

+) n=2 thì MX= 18 (loại)

+) n=3 thì MX= 27 (Al)

Vậy kim loại là nhôm nhé 

                    

24 tháng 1 2016

2X + nO2 => 2X2On
        0,225

X2On +2nHCl =>2XCln +nH2O

2X +2nHCl => 2XCln + nH2
                                    0,9
Mx= 24,3/ (0,225.2/n + 0,9.2/n)
 tới đây biện luận 
 bạn xem lại đề nha.

1 tháng 1 2018

Đáp án B.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (1)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (3)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Tổng số mol M là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al

17 tháng 2 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4.15\%}{36,5}=0,24\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow\left(t^o\right)FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,24}{2}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow V1=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\\ x=m_{Cu}=m_{hhA}-m_{Fe}=15,68-0,12.56=8,96\left(g\right)\\ b,n_{Cu}=\dfrac{8,96}{64}=0,14\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Cu+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)CuCl_2\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,12+0,14=0,32\left(mol\right)\\ \Rightarrow V2=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,32.22,4=7,168\left(l\right)\\ y=m_{muối}=m_{AlCl_3}+m_{CuCl_2}=0,12.133,5+0,14.135=34,92\left(g\right)\)

10 tháng 8 2016

Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al

Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2 
-a---------------------------------a 
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2 
-b---------------------b-------3/2b- 
Ta có 24a+27b=7.8 g (1) 
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g 
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol 
Có thêm a+3/2b=0.4 (2) 

từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)

=> mMg =0,1.24=2,4g

=> mAl=7,8-2,4=5,4g

Bài 2: H2+Cl2=>2HCl

Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi

H=20%=> V=5:100.20=1lit

10 tháng 8 2016

Bài 2 cách khác á bn

 

11 tháng 9 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:      x                                         x

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Mol:       y                                        1,5y

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,09\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,06.24.100\%}{3,87}=37,21\%\)

  \(\%m_{Al}=100-37,21=62,79\%\)

10 tháng 3 2021

\(n_{Zn}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+H_2\)

\(n_{H_2}=a+1.5b=0.4\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(m_{Muối}=m_{ZnCl_2}+m_{AlCl_3}=136a+133.5b=40.3\left(g\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)

\(m_{hh}=0.1\cdot65+0.2\cdot27=11.9\left(g\right)\)

\(\%Zn=\dfrac{0.1\cdot65}{11.9}\cdot100\%=54.62\%\)

\(\%Al=100-54.62=45.38\%\)

10 tháng 3 2021

làm sao ra đc m của AlCl3 = 133.5b vậy bạn

 

a) Sửa đề: dd H2SO4 9,8%

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,35\cdot2=0,7\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,35\cdot98}{9,8\%}=350\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=361,6\left(g\right)\)

b) Tương tự câu a

 

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

15 tháng 2 2023

Coi hỗn hợp X gồm R ( có hoá trị n - a mol) và Fe (b mol)

$\Rightarrow Ra + 56b = 6$

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = 0,5an + b = \dfrac{1,85925}{22,4} = 0,083(mol)(1)$

$2R + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_n$

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$

$m_{Cl_2} = m_{muối} - m_X = 12,39 - 6 = 6,39(gam)$
$n_{Cl_2} = 0,5an + 1,5b = 0,09(2)$
Từ (1)(2) suy ra : an = 0,138 ; b = 0,014

$\%m_{Fe} = a\% = \dfrac{0,014.56}{6}.100\% = 13,07\%$

 

15 tháng 2 2023

\(n_{H_2}\) lẻ quá có sai đề k bn ?