K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyên tử Nguyên tố X:

+) 2P + N= 54 (1)

Mặt khác: (2) 2P=1,7N 

Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Số hiệu nguyên tử: Z=17 

Số khối: A=N+P=20+17=37

KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)

 

27 tháng 7 2021

Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E

Có: P + N + E = 54

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 54 (1)

Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.

⇒ 2P = 1,7N (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37

Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)

Bạn tham khảo nhé!

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

8 tháng 9 2021

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22

→ p= 26 và n = 30

→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)

28 tháng 6 2023

a) Theo đề bài ta có :

p+e+n=34 nên p+e=34-n

(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10

Suy ra 2n=24

Vậy n=12

mà p=e

Nên p+e=2p

2p=34-12

2p=12

p=11

Vậy p=e=11; n=12

b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)

c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)

d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)

`#3107`

Gọi số hạt trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `p, n, e`

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là `82`

`=> p + n + e = 82`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 82`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `22`

`=> 2p - n = 22`

`=> n = 2p - 22`

Trong nguyên tử có:

`2p + 2p - 22 = 82`

`=> 4p - 22 = 82`

`=> 4p = 82 - 22`

`=> 4p = 60`

`=> p = 15`

Vậy, số p trong nguyên tử nguyên tố X là `15`

`=>` Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là `15`

`=>` Kí Hiệu Nguyên tử của nguyên tố X là P.

28 tháng 9 2023

Vẫn đúng nhưng c3 ko làm dài dòng vậy đâu

21 tháng 8 2023

Theo đề có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

Z: 26

Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe

b. Đề khác rồi=)

21 tháng 8 2023

Củm ơn 

1 tháng 1 2021

hạt mang điện ít hơn ko mang điện mà bạn

14 tháng 10 2021

Ta có : 

$P + E + N = 155$
$(P + E) - N = 33$

$P = E$

Suy ra : P = E = 47 ; N = 61

Cấu hình e : $[Kr]4d^{10}5s^1$

Nguyên tố trên là nguyên tố Bạc

KHHH : Ag

14 tháng 10 2021

p+e+n=155
p=e
2p+n=155
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33
2p-n=33
=> p= 47
     n=61
\(Ag\dfrac{108}{47}\)
 

22 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

p=e=17

n=18

Cấu hình là: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

22 tháng 12 2021

Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV : bạn có thế làm hẳn ra 1 tí nữa được không chứ tắt quá mình không hiểuu =))

2. Nguyên tử nguyên tố đồng (Cu) có tổng số hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử đồng.3. Nguyên tử nguyên tố bạc (Ag) có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử bạc.4. Nguyên tử nguyên tố kali (K) có tổng số hạt cơ bản...
Đọc tiếp

2. Nguyên tử nguyên tố đồng (Cu) có tổng số hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử đồng.

3. Nguyên tử nguyên tố bạc (Ag) có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử bạc.

4. Nguyên tử nguyên tố kali (K) có tổng số hạt cơ bản là 58, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 18. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử kali.

5. Nguyên tử nguyên tố brom (Br) có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử brom.


 

6. Nguyên tử nguyên tố nhôm (Al) có tổng số hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 12. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử nhôm.

7. Nguyên tử nguyên tố sắt (Fe) có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 22. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử sắt.

8. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử X.

9. Nguyên tử nguyên tố asen (As) có tổng số hạt cơ bản là 108, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 9. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử asen.

10. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử X.

2
27 tháng 9 2021

anh làm chi tiết câu 2 thôi nhé, tại vì dài quá

2.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=92\\p=e\\p+e-n=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=68\\p=e\\p+e+n=92\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=34\\p=e=z=29\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=29+34=63\left(u\right)\)

\(KHNT:^{63}_{29}Cu\)

3.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=47\\n=61\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=47+61=108\left(u\right)\)

\(KHNT:^{108}_{47}Ag\)

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\p+e-n=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=19+20=39\left(u\right)\)

\(KHNT:^{39}_{19}K\)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

28 tháng 9 2021

6.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)

\(KHNT:^{27}_{13}Al\)

7.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=26+30=56\left(u\right)\)

\(KHNT:^{56}_{26}Fe\)

8.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)

\(KHNT:^{27}_{13}Al\)

9.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=108\\p=e\\n-p=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=33\\n=42\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=33+42=75\left(u\right)\)

\(KHNT:^{75}_{33}As\)

10.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=11+12=23\left(u\right)\)

\(KHNT:^{23}_{11}Na\)