K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2016

X la Cr

CrO3

27 tháng 3 2022

\(M_{XO_3}=\dfrac{16.3}{60\%}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> X + 16.3 = 80

=> X = 32 (g/mol)

=> X là S

22 tháng 12 2015

HD:

CT oxit cao nhất của R với oxi là R2O5 (suy ra từ RH3).

Ta có: 80/(2R+80) = 0,5634 suy ra: R = 14 (N).

H:N:H H  cấu tạo:  H-N-H H

23 tháng 10 2016

Hóa trị cao nhất vs khí H là 3

>> hóa trị cao nhất vs O là 8_3=5

>>hợp chất vs oxit cao nhất là R2O5

Có %mO=56.34%

Xét tỉ số MO/Mo+MR =%mo

Hay80/80+2×MR=0.5634

>>MR=14(N)

>>hợp chất vs oxit cao nhất là N2O5

b) hợp chất vs H là NH3

14 tháng 10 2021

Gọi công thức tổng quát là $XH_4$

\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)

17 tháng 11 2021

Gọi CTHH là Z2O5

% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34% 

<=> MZ ∼ 31 đvc 

=> Z là photpho (P) 

=> CTHH là P2O5

M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc

7 tháng 5 2018

Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

m O  = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

→ Công thức oxit :  SO 3

14 tháng 8 2016

Mình gộp chung câu a và b để tính đó

 Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:

III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3

Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3

NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)

NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)

Vậy T là n tố Al

10 tháng 10 2016

cho mình hỏi sao bạn lại chia 2 ở câu NTK của T vậy . cảm ơn