mạch điện gồm 1 cuộn dây thuần cảm L= 1/4pi(H) được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thất dòng diện trong mạch là i=2 cos(100pi t- pi/6). Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó mạch chỉ có tụ điện có điện dung là (10^-3)/2pi thì dòng điện trong mạch có biểu thức là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
+ Khi tiến hành thí nghiệm 1 thí đoạn mạch chắc chắn có chứa tụ, vì tụ không cho dòng không đổi đi qua. + Khi tiến hành thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn pha của i nên mạch có tính cảm kháng Tương tự như vậy ta thấy rằng chỉ có đáp án D thỏa mãn
Đáp án D
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch tức là đoạn mạch đó chắc chắn chứa tụ điện có điện dung C. Loại mạch (1).
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100 cos ωt - π / 3 V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5 cos ωt - π / 2 (A). Đoạn mạch này có i trễ hơn u một góc π /6 nên đoạn mạch có tính cảm kháng nên loại mạch (2) vì mạch (2) có tính dung kháng. Loại mạch (3) vì u và i ngược pha.
Mạch (4) chứa RLC có thể thỏa mãn vì nếu Z L > Z C .
Đáp án A
+ Khi tiến hành thí nghiệm 1 thì đoạn mạch chắc chắn có chứa tụ, vì tụ không cho dòng không đổi đi qua.
+ Khi tiến hành thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn pha của i nên mạch có tính cảm kháng
Tương tự như vậy ta thấy rằng chỉ có đáp án D thỏa mãn
Đáp án A
+ Khi tiến hành thí nghiệm 1 thì đoạn mạch chắc chắn có chứa tụ, vì tụ không cho dòng không đổi đi qua.
+ Khi tiến hành thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn pha của i nên mạch có tính cảm kháng
Tương tự như vậy ta thấy rằng chỉ có đáp án D thỏa mãn
Đáp án: D
+ Khi tiến hành thí nghiệm 1 thì đoạn mạch chắc chắn có chứa tụ, vì tụ không cho dòng không đổi đi qua.
+ Khi tiến hành thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn pha của i nên mạch có tính cảm kháng
Tương tự như vậy ta thấy rằng chỉ có đáp án D thỏa mãn.
Đáp án C
Thí nghiệm 1. Nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch tức là đoạn mạch đó chắc chắn chứa tụ điện có điện dung C. Loại mạch (1).
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có thì có dòng điện chạy qua mạch là . Đoạn mạch này có i trễ hơn u một góc π 6 nên đoạn mạch có tính cảm kháng nên loại mạch (2) vì mạch (2) có tính dung kháng. Loại mạch (3) vì u và i ngược pha.
Mạch (4) chứa RLC có thể thỏa mãn nếu ZL > ZC.
Chọn đáp án D.
Thí nghiệm 1. Nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch tức là đoạn mạch đó chắc chắn chứa tụ điện có điện dung C. Loại mạch (1).
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100 cos ( ω t - π 3 ) V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5 cos ( ω t - π 2 ) A . Đoạn mạch này có i trễ hơn u một góc π 6 nên đoạn mạch có tính cảm kháng nên loại mạch (2) vì mạch (2) có tính dung kháng. Loại mạch (3) vì u và i ngược pha.
Mạch (4) chứa RLC có thể thỏa mãn nếu ZL > ZC.
+ Chỉ có L thì \(Z_L=\omega L=25\Omega\)
\(U_0=I_0Z_L=2.25=50V\)
Vậy biểu thức của điện áp: \(u=50\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{6}+\frac{\pi}{2}\right)\)\(\Rightarrow u=50\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\)(V) (vì \(u_L\) sớm pha \(\frac{\pi}{2}\) so với i)
+ Chỉ có C thì \(Z_C=\frac{1}{\omega C}=20\Omega\)
\(I_0=\frac{U_0}{Z_C}=\frac{50}{20}=2,5A\)
\(\Rightarrow i=2,5\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{2}\right)\)\(=2,5\cos\left(100\pi t+\frac{5\pi}{6}\right)A\) (vì i sớm pha \(\frac{\pi}{2}\) so với uC)