K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

A B C H E F M N P

a) Xét tam giác ABC vuông tại A ta có: AP là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC ( P là trung điểm BC)

=> AP= 1/2 BC

mà PC =1/2 BC (  P là trung điểm BC)

nên AP = PC

Xét tứ giác AECP ta có;

N là trung điểm AC (gt)

N là trung điểm EP ( E đối xứng P qua N)

=> tứ giác AECP là hình bình hành 

mà AP= PC ( cmt)

nên hình bình hành AECP là hình thoi)

b) Xét tam giác AMF và tam giác BMH ta có

MA = MB ( M là trung điểm AB)

góc FAM = góc MBH  (2 góc so le trong và AE //BC)

góc AMF = góc BMH ( 2 góc đối đỉnh )

=> tam giac AMF = tam giac BMH ( g-c-g)

=> MF = MH

Xét tứ giác AHBF ta có

M là trung điểm AB (gt)

M là trung điểm FH ( MF=MH)

=> tứ giác AHBF là hình bình hành

mà góc AHB =90 ( AH là dunog cao tam giác ABC)

nên hbh AHBF là hình chữ nhật

c) Xét tam giác ABC ta có

P là trung điểm BC (gt)

N là trung điểm AC (gt)

=> NP là đường trung bình tam giac ABC

=> NP // AB ; NP =1/2 AB

=> PE //AB ( N thuộc PE)

Gọi I là giao điểm AP và BE

Xét tứ giác ABPE ta có

AE//BC ( AE//PC : P thuộc BC)

PE//AB (cmt)

-> tứ giác ABPE là hình bình hành 

mà I là giao điểm AP và BE ( cách gọi)

nên I là trung điểm AP vả BE (1)

Xét tứ giác AMPN ta có

AM //NP ( AB//NP ;M thuộc AB)

AM=NP (=1/2AB)

=> tứ giác AMPN là hình bình hành 

=> hai đường chéo Ap và MN cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

mà I là trung điểm AP (cmt)

nên I cũng là trung điểm MN ( 2)

Từ (1) (2) suy ra AP.MN. BE đồng qui tại I

d) Giả sử ECHF là hình bình hành ==> EC = HF ( cặp cạnh đối bằng nhau)

mà FH = AB ( tứ giác AHBF là hc nhật)

và AB = EP ( tứ giác ABPE là hbh )

nên EC=EP

ta có; EC =EP (cmt)

          EC = CP ( tứ giác AECP là hthoi)

=> EC=EP=CP

=> tam giác EPC là tam giác đều

=> góc ECP =60

-> góc ACB =30 ( t/c hình thoi AECP nên CA là tia phan giác góc ECP)V

Vậy  tam giác ABC vuông tại A có góc C=30 thì ECHF là hbh

a: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC và \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)

DE//BC

mà H\(\in\)BC

nên DE//CH

Xét tứ giác DECH có DE//CH

nên DECH là hình thang

Ta có: ΔHAB vuông tại H 

mà HD là đường trung tuyến

nên \(HD=DA=DB=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: ΔHAC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên \(HE=AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)

Xét ΔEAD và ΔEHD có

EA=EH

DA=DH

ED chung

Do đó: ΔEAD=ΔEHD

=>\(\widehat{EAD}=\widehat{EHD}=90^0\)

Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{DAE}+\widehat{DHE}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADHE là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

=>AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

23 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

Xét ΔABH có

M là trung điểm của AB

MI//BH

Do đó: I là trung điểm của AH

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ I,K lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.b. Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.c. Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.d. Tìm điều kiện để hình thoi AKBE là hình vuông.Bài 2: Cho tam gaics ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ I,K lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.

a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.

b. Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.

c. Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.

d. Tìm điều kiện để hình thoi AKBE là hình vuông.

Bài 2: Cho tam gaics ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm AB, lấy điểm E đối xứng với M qua D.

a. Chứng minh: M và E đối xứng nhau qua AB.

b. Chứng minh: AMBE là hình thoi.

c. Kẻ HK vuông góc với AB tại K, HI vuông góc với AC tại I. Chứng minh IK vuông góc với AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt từ đường thẳng vuông góc từ AC kẻ từ C tại D.

a. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. 

b. Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH

1

a)Ta có 

BK=KC (GT)

AK=KD( Đối xứng)

suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành (1)

mà góc A = 90 độ (2)

từ 1 và 2 suy ra tứ giác ABDC là hình chữ nhật

b) ta có

BI=IA

EI=IK

suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành (1)

ta lại có 

BC=AD ( tứ giác ABDC là hình chữ nhật)

mà BK=KC

      AK=KD

suy ra BK=AK (2)

Từ 1 và 2 suy ra tứ giác AKBE là hình thoi

c) ta có

BI=IA

BK=KC

suy ra IK là đường trung bình

suy ra IK//AC

          IK=1/2AC

mà IK=1/2EK

Suy ra EK//AC 

           EK=AC

Suy ra tứ giác  AKBE là hình bình hành

B A C D E K

1 tháng 12 2016

chịu@@@@@@@@@@@@@@@@@@

1 tháng 12 2016

cũng biết làm nhưng ko 

a: Ta có: H và M đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của HM

Suy ra: AB\(\perp\)HM và E là trung điểm của HM

Ta có: H và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HN

Suy ra: AC\(\perp\)HN tại F và F là trung điểm của NH

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{FAE}=\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

18 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó:MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

Xét ΔABH có 

M là trung điểm của AB

MI//BH

Do đó:I là trung điểm của AH