K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

Vẽ đường thẳng d2 bất kì. Lấy điểm O nằm trên d2.

Vẽ đường thẳng d1 cắt d2 tại O và tạo với d2 góc 60º.

Lấy điểm A tùy ý nằm trong Giải bài 19 trang 87 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vẽ đoạn thẳng AB vuông góc với d1 tại B

Vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với d2 tại C.

20 tháng 4 2017

vẽ góc d1Od2 bằng 60 độ

lấy A bất kì nằm trong góc d1Od2

kẻ AB vuông góc với d1O tại B

từ B kẻ BC vuông góc với Od2 tại C

22 tháng 6 2017

Cách vẽ: Vẽ đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O sao cho \(\widehat{d_1Od_2=60^0}\).Vẽ A nằm trong \(\widehat{d_1}Od_2\) .Qua A ,vẽ đoạn thẳng AB vuông góc với đường thẳng d1 tại điểm B. Qua B, vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với đường thẳng d2 tại C.

19 tháng 6 2016

bạn viết vậy sao m.n biets đề

20 tháng 6 2016

Vẽ đường thẳng d1 và đường thẳng d2 ; 2 đường thẳng này cắt nhau tại O tạo thành một góc \(\widehat{d_1Od_2}=60^o\)

Lấy một điểm A nằm trong góc d1Od2; hạ đường vuông góc từ A đến d1, cắt d1 tại B. Từ B lại hạ đường vuông góc đến d2, cắt d2 tại C

20 tháng 6 2016

Cảm ơn bn rất nhiều nhưng nếu sai thì cho rút lại lời cảm ơn hehe

5 tháng 6 2016

1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

22 tháng 6 2019

- Dùng thước thẳng vẽ d

- Lấy điểm O trên d

- Dùng êke vẽ d' vuông góc với d tại O

- Dùng thước thẳng vẽ d

- Lấy điểm O ngoài d

- Dùng êke vẽ d' qua O vuông góc với d

22 tháng 6 2019

#)Trả lời :

- Đặt cạnh thước thẳng theo đường thẳng d.

- Đặt cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng d sao cho đỉnh góc vuông êke trùng điểm O.

- Kẻ đường thẳng đi qua cạnh góc vuông thứ hai ta được đường thẳng d’ vuông góc với d tại O.

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)