Tìm n thuộc N sao cho (2.n+1) chia hết cho (n+2)
P/s: các bn giúp mik với nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n+1 chia hết cho n+2
=> 2n+4-3 chia hết cho n+2
Vì 2n+4 chia hết cho n+2
=> -3 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(-3)
n+2 | n |
1 | -1 |
-1 | -3 |
3 | 1 |
-3 | -5 |
Mà n có giá trị nhỏ nhất
=> n = -5
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
1) 5 chia hết cho n+1
Suy ra n+1 thuộc Ư(5) bằng {1;5}
n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0
n+1 bằng 5 suy ra n bằng 4
Vậy n thuộc {0;4}
2) 7 chia hết cho n+2
Suy ra n+2 thuộc Ư(7) bằng {1;7}
n+2 bằng 1 (loại)
n+2 bằng 7 suy ra n bằng 5
Vậy n bằng 5.
\(n+4⋮n\)
Vì \(n⋮n\)\(\Rightarrow\)Để \(n+4⋮n\)thì \(4⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
vì n chia hết cho n
n+4 chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
mà n thuộc N
=> n thuộc: 1;2;4
a) \(n-1⋮n+2\Leftrightarrow n+2-3⋮n+2\Leftrightarrow-3⋮n+2\Leftrightarrow3⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-3;-5\right\}\)
b) \(2n⋮n+1\Leftrightarrow2n+2-2⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-2⋮n+1\Leftrightarrow-2⋮n+1\Leftrightarrow2⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-2;-3\right\}\)
Nghĩ sao làm được thế, đừng giận nhá:
15 được lập từ các tích 3 x 5 và 15 x 1
Nên: Nếu n + 1 = 3 thì n = 3 - 1 = 2
Nếu n + 1 = 5 thì n = 5 - 1 = 4
Nếu n + 1 = 15 thì n = 15 - 1 = 14
Nếu n + 1 = 1 thì n = 1 - 1 = 0
Gọi tập hợp các số đó là A
Ta có: A == { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }