ai giải hộ em với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(X + 1) + ( X + 4) + ( X + 7) + ... +(X + 28) = 155
Ta nhận thấy 2 số hạng liên tiếp của tổng hơn kém nhau 3 đơn vị nên tổng được viết đầy đủ sẽ có 10 số hạng
(28 – 1) : 3 + 1 = 10)
(X + 1 + X + 28) x 10 : 2 = 155
(X x 2 + 29) x 10 = 155 x 2 = 310 (Tìm số bị chia)
X x 2 + 29 = 310 : 10 = 31 (Tìm thừa số trong 1 tích)
X x 2 = 31 – 29 = 2 (Tìm số hạng trong 1 tổng)
tick cho tớ nha
a: =-3/7-5/9+3/7=-5/9
b: \(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{16}{11}\right)=\dfrac{-5}{7}\)
c: \(=\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-16}{3}+1=\dfrac{9}{4}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{43}{12}\)
a: \(\text{Δ}=1-4m\)
Để phương trình vô nghiệm thì -4m+1<0
=>m>1/4
Để phương trình có nghiệm kép thì -4m+1=0
hay m=1/4
Để phương trình có vô số nghiệm thì -4m+1>0
hay m<1/4
b: \(\text{Δ}=9-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=4m+9\)
Để phương trình vô nghiệm thì 4m+9<0
hay m<-9/4
Để phương trình có nghiệm kép thì 4m+9=0
hay m=-9/4
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 4m+9>0
hay m>-9/4
\(8\left(\frac{168}{x}\right)=672\)
\(\Rightarrow168:x=672:8\)
\(672:168=4\)
Vì vậy x = 8 : 4 = 2
x = 2
=> 3x + 33 = 150 => 3x+33−33=150−33 => 3x = 150- 33 => 3x = 117 => 3x : 3 = 117 : 3 => x = 39
a: Xét tứ giác OBAC có
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)
Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp
Đề số 1:
Bài 4:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(70^0< 140^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
hay \(\widehat{bOc}=70^0\)
b) Ta có: tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc(cmt)
mà \(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=70^0\right)\)
nên Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)