1. Nêu phương pháp điều chế axit
- Đối với axit có oxi:
- Đối với axit không có oxi
2. Căn cứ vào số nguyên tử H người ta chia axit thành mấy loại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Axit:
8. hiđro
9. gốc axit
10. axit có oxi
11. axit không có oxi
12. tên phi kim
13. hiđric
14. tên phi kim
15. ơ
Bazơ:
16. nguyên tử kim loại
17. hiđroxit
18. tên kim loại
19. hiđroxit
20. tan được trong nước gọi là kiềm
21. không tan trong nước
Muối:
22. kim loại
23. một hay nhiều gốc axit
24. kim loại
25. gốc axit
26. muối trung hòa
27. muối axit
Chúc bạn học tốt!
A + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) A2On (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
A + nH2O \(\rightarrow\) A(OH)n + \(\dfrac{1}{2}n\)H2 (Cái này có khi và chỉ khi A là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ)
2A + 2nHCl \(\rightarrow\) 2ACln + nH2 (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
2A + nH2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)n + nH2 (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
2A + 2nH2SO4 (đ) \(\underrightarrow{t^o}\) A2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
bạn có cần giải thích rõ hơn vì sao các pt này ko dành cho Fe3O4 không?
Viết các PTHH :
H 2 SO 4 + CuO → CuSO 4 + H 2 O (1)
2 H 2 SO 4 + Cu → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O (2)
Theo (1): Muốn điều chế được 1 mol CuSO 4 cần 1 mol H 2 SO 4
Theo (2): Muốn điều chế được 1 mol CuSO 4 cần 2 mol 2 H 2 SO 4
Kết luận : Phương pháp thứ nhất tiết kiệm được một nửa lượng axit sunfuric.
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)
Đáp án là A
Gọi công thức của Y là XO:
Vì X chiếm 42,86% khối lượng oxit nên ta có : X X + 16 = 42 , 86 100
X= 12 ( C )
ð Vậy Y là CO
I. I. Y tan nhiều trong nước ( sai)
II. II.Y có thể điều chế trực tiếp từ X qua hơi nước nóng ( đúng)
C + H2O CO + H2
III. III.Từ axit foocmic có thể điều chế được Y ( đúng)
H COOH CO + H2O
IV. IV Từ Y bằng 1 phản ứng trực tiếp có thể điều chế được axit etanoic ( đúng)
CO + CH3OH CH3COOH
V V. Y là 1 chất khí không màu không mùi không vị, có tác dụng điêu hòa không khí( sai)
VI. Hidroxit của X có tính axit mạnh hơn axitt silixic( SAI)
1)
Axit có oxi : Cho oxit axit tương ứng của axit tác dụng với nước thu được axit
Ví dụ : $N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$
Axit không có oxi : Cho hidro tác dụng với phi kim tương ứng của gốc axit thu được axit
Ví dụ : $H_2 + Cl_2 \xrightarrow{as} 2HCl$
$H_2 + Br_2 \xrightarrow{t^o} 2HBr$
2)
- Axit ít oxi là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim. - Axit nhiều oxi là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim.
- Nếu như gốc axit của phi kim chỉ có 1 cái thì đó là axit nhiều oxi.
2. Căn cứ vào số nguyên tử H người ta chia axit thành 2 loại
+ Axit hữu cơ : là hợp chất hữu cơ có một hoặc nhiều nhóm carboxyl (COOH-)
+ Axit vô cơ : những hợp chất vô cơ khi hoà tan trong nước bị phân li sinh ra cation H+