Giúp e câu b,c,d .E cảm ơn!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(b,\left(1\right)4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ \left(2\right)Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \left(3\right)Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\\ \left(4\right)AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ \left(5\right)Al\left(NO_3\right)_3+3KOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3KNO_3\\ \left(6\right)2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3+3H_2O\)
\(d,\left(1\right)3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\\ \left(2\right)Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{^{to}}3Fe+4CO_2\\ \left(3\right)FeO+H_2\underrightarrow{^{to}}Fe+H_2O\\ \left(4\right)Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\ \left(5\right)2Fe\left(NO_3\right)_3+Fe\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_2\\ \left(6\right)Fe\left(NO_3\right)_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2KNO_3\\ \left(7\right)4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
\(b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne3\\2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-3\end{matrix}\right.\\ b,\text{Gọi }M\left(x_0;y_0\right)\text{ là điểm cần tìm }\Leftrightarrow y_0=3x_0\\ M\left(x_0;y_0\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2x_0+3=y_0=3x_0\Leftrightarrow x_0=3\Leftrightarrow y_0=9\\ \text{Vậy }M\left(3;9\right)\text{ là điểm cần tìm}\)
a) Ta có: \(x-\dfrac{1}{2}=\left|\dfrac{3}{7}\right|\)
nên \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{7}\)
hay \(x=\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{14}+\dfrac{7}{14}=\dfrac{13}{14}\)
b) Ta có: |x-1|=0
nên x-1=0
hay x=1
c) Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0\forall x\)
\(\left|y-2\right|\ge0\forall y\)
Do đó: \(\left|x+1\right|+\left|y-2\right|\ge0\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1 và y=2
d) Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\)
mà x-y=-4
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{3-5}=\dfrac{-4}{-2}=2\)
Do đó: x=6; y=10
e) Ta có: 3x=4y
nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}\)
Đặt \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}k\\y=\dfrac{1}{4}k\end{matrix}\right.\)
Ta có: xy=48
nên \(\dfrac{1}{3}k\cdot\dfrac{1}{4}k=48\)
\(\Leftrightarrow k^2\cdot\dfrac{1}{12}=48\)
\(\Leftrightarrow k^2=48\cdot12=576\)
hay \(k\in\left\{24;-24\right\}\)
Trường hợp 1: k=24
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}k=\dfrac{1}{3}\cdot24=8\\y=\dfrac{1}{4}k=\dfrac{1}{4}\cdot24=6\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2: k=-24
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}k=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-24\right)=-8\\y=\dfrac{1}{4}k=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-24\right)=-6\end{matrix}\right.\)
Sửa đề thành 96 cho dễ làm nha
\(\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+6\right)=96\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x-3\right)\left(x+6\right)\right]\left[\left(x+1\right)\left(x+2\right)\right]=96\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-18\right)\left(x^2+3x+2\right)=96\)
Đặt \(x^2-3x-8=a\)
<=> (a - 10) (a + 10) = 96
\(\Leftrightarrow a^2-100=96\)
\(\Leftrightarrow a^2=196\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=14\\a=-14\end{matrix}\right.\)
Giải típ đc chứ ??
b: =>(x+1)(x-1)-(x+3)(x-3)=2x^2+6x
=>2x^2+6x=x^2-1-x^2+9=8
=>2x^2+6x-8=0
=>x^2+3x-4=0
=>(x+4)(x-1)=0
=>x=-4 hoặc x=1(loại)
a: =>x^3+2x-2x(x^2+1)=0
=>x^3+2x-2x^3-2x=0
=>-x^3=0
=>x=0(nhận)
c: =>(x-2)(x+2)-(x+5)^2=x^2-8
=>x^2-4-x^2-10x-25=x^2-8
=>x^2-8=-10x-29
=>x^2+10x+21=0
=>(x+3)(x+7)=0
=>x=-3 hoặc x=-7
d. \(\dfrac{\pi}{2}< a;b< \pi\Rightarrow sina>0;sinb>0\)
\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow tana=\dfrac{sina}{cosa}=-\dfrac{4}{3}\)
\(sinb=\sqrt{1-cos^2b}=\dfrac{5}{13}\Rightarrow tanb=-\dfrac{5}{12}\)
Vậy:
\(sin\left(a-b\right)=sina.cosb-cosa.sinb=\dfrac{4}{5}.\left(-\dfrac{12}{13}\right)-\left(-\dfrac{3}{5}\right)\left(\dfrac{5}{13}\right)=...\)
\(cos\left(a-b\right)=cosa.cosb-sina.sinb=...\) (bạn tự thay số bấm máy)
\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=...\)
\(cot\left(a+b\right)=\dfrac{1}{tan\left(a+b\right)}=\dfrac{1-tana.tanb}{tana+tanb}=...\)
e.
\(0< y< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosy>0\Rightarrow cosy=\sqrt{1-sin^2y}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow tany=\dfrac{siny}{cosy}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: \(tan\left(x+y\right)=\dfrac{tanx+tany}{1-tanx.tany}=...\)
\(cot\left(x-y\right)=\dfrac{1}{tan\left(x-y\right)}=\dfrac{1+tanx.tany}{tanx-tany}=...\)
Câu d có thể liệt kê ra, hoặc làm như sau:
Dễ dàng nhận ra với lần đầu tiên tung ra mặt có số chấm là 1,2,5,6 thì chỉ có 1 khả năng để 2 lần cách nhau 2 chấm là 3,4,3,4
Còn với các chấm 3 và 4 xuất hiện ở lần đầu thì có 2 khả năng tung lần 2 để 2 lần gieo cách nhau 2 chấm
Như vậy n(C) = 4.1 + 2.2 = 8
b) \(\frac{10-x}{100}+\frac{20-x}{110}+\frac{30-x}{120}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{10-x}{100}-1+\frac{20-x}{110}-1+\frac{30-x}{120}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-x-90}{100}+\frac{-x-90}{110}+\frac{-x-90}{120}=0\)
\(\Leftrightarrow-x-90\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{110}+\frac{1}{120}\right)=0\)
\(\Rightarrow-x-90=0\)
Vì \(\frac{1}{100}+\frac{1}{110}+\frac{1}{120}\ne0\)
\(-x-90=0\)
\(-x=0+90\)
\(-x=90\)
\(\Rightarrow x=-90\)
\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+5}{3}+\frac{x+11}{4}+\frac{x+19}{5}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{2}-1+\frac{x+5}{3}-2+\frac{x+11}{4}-3+\frac{x+19}{5}-4=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{4}+\frac{x-1}{5}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\)Vì \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\ne0\)
\(\Rightarrow x=1\)