K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2015

a+b=a:b

=>(a+b).b=a

=>a=(a+b).b

a+b=3.(a-b)

=>a+b=3a-3b

=>a=3a-3b-b

=>a=3a-4b

=>3a-a=4b

=>2a=4b

=>a=2b

=>a=2b=(a+b).b

=>2.b=(a+b).b

=>2=a+b=a:b=3.(a-b)

=>a-b=2/3

=>a=(2+2/3):2=4/3

=>b=2-4/3=2/3

Vậy a=4/3, b=2/3

24 tháng 8 2015

a+b=a:b

=>(a+b).b=a

=>a=(a+b).b

a+b=3.(a-b)

=>a+b=3a-3b

=>a=3a-3b-b

=>a=3a-4b

=>3a-a=4b

=>2a=4b

=>a=2b

=>a=2b=(a+b).b

=>2.b=(a+b).b

=>2=a+b=a:b=3.(a-b)

=>a-b=2/3

=>a=(2+2/3):2=4/3

=>b=2-4/3=2/3

Vậy a=4/3, b=2/3

3 tháng 2 2017

=25/8 á bạn
chắc luôn

18 tháng 7 2016

a) \(a=\left(210+30\right):2=120\)

    \(b=\left(210-30\right):2=90\)

Vậy a=120

       b=90

k mik nha mik k lai

a) \(a=\left(210+30\right):2=120\)

\(b=\left(210-30\right):2=90\)

Vậy ...................

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$