K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CHUYÊN MỤC MỚI: HOÁ HỌC VÀ ỨNG DỤNG (#1)Thật ra nay không phải thứ ba hay thứ bảy, chuyên mục này mình chuẩn bị từ đầu tháng 01/2022 rồi í nhưng cũng có nhiều trục trặc rồi bận bịu giờ mới có thể đăng lên. Thôi thì đăng lên mấy ngày Tết này một ít cho mọi người ôn tập sẵn kiếm GP và cũng biết thêm xíu xiu kiến thức hầy. Câu 1: Kim loại cứng nhất có thể dùng để hàn cắt kim...
Đọc tiếp

CHUYÊN MỤC MỚI: HOÁ HỌC VÀ ỨNG DỤNG (#1)

undefined

Thật ra nay không phải thứ ba hay thứ bảy, chuyên mục này mình chuẩn bị từ đầu tháng 01/2022 rồi í nhưng cũng có nhiều trục trặc rồi bận bịu giờ mới có thể đăng lên. Thôi thì đăng lên mấy ngày Tết này một ít cho mọi người ôn tập sẵn kiếm GP và cũng biết thêm xíu xiu kiến thức hầy. 

Câu 1: Kim loại cứng nhất có thể dùng để hàn cắt kim loại là?

Câu 2: Là kim loại có nhiệt độ cao nhất, người ta thường ứng dụng Vonfram làm gì?

Câu 3: Tại sao người ta lại dùng hợp chất AgBr để tráng phim?

Câu 4: Khi dùng hơi thở của người hay động vật thổi vào bóng thì nó lại không bay được nhưng bơm vào đó khí hidro thì nó lại bay được?

Khởi động chuyên mục với mấy câu đơn giản thôi hầy :>

Chúc mọi người 29 Tết vui vẻ :P

10
31 tháng 1 2022

Câu 1: Axetilen

câu 2:  dụng trong nghành điện, chủ yếu là làm dây tóc bóng đèn.

31 tháng 1 2022

Đọc kĩ câu 1 kim loại nhá

1 ngày nọ bạn đến nhà Hiếu chơi bỗng bạn thấy Hiếu đang tức giận có vẻ tiêu cực và khi bạn hỏi thì Hiếu trà lời : hôm nay lớp mình có kiểm tra đúng không bạn trả lời : đúng vậy nhưng mà...bộ nó liên quan đến à  Hiếu trả lời : đúng vậy bạn hỏi thế cậu nói rõ đi Hiếu trả lời : nay tớ bị lớp trưởng mời lên đưa bài kiểm tra lần trước lớp trưởng tự giao tớ thấy...
Đọc tiếp

1 ngày nọ bạn đến nhà Hiếu chơi bỗng bạn thấy Hiếu đang tức giận có vẻ tiêu cực và khi bạn hỏi thì Hiếu trà lời : hôm nay lớp mình có kiểm tra đúng không bạn trả lời : đúng vậy nhưng mà...bộ nó liên quan đến à  Hiếu trả lời : đúng vậy bạn hỏi thế cậu nói rõ đi Hiếu trả lời : nay tớ bị lớp trưởng mời lên đưa bài kiểm tra lần trước lớp trưởng tự giao tớ thấy đúng hết nhưng lớp trưởng bảo sai bạn nói : vậy đưa tớ xem bài của cậu nào nay tớ 10đ chắc xem đc khi mở bài Hiếu 5đ và bài giống của bạn nhưng bị 5đ chữ Hiếu đẹp hơn ko lem bằng bạn vậy trong trường hợp này bạn sẽ an ủi Hiếu bằng cách nào và xử lí về bài của hiếu như thế nào ? 

( câu trả lời hay sẽ đc tick nha xàm xịt tí thông cảm vì tui bị mất ý tưởng rồi nhá ) 

3
11 tháng 4 2022

tui ko hiểu bạn hỏi gì cả

:((

16 tháng 1

1.An ủi Hiếu: "Tớ hiểu tại sao cậu bực, nhưng đừng lo, mình sẽ xem lại cùng cậu." 2.So sánh bài: Xem kỹ hai bài để kiểm tra có thật giống nhau không. 3.Gặp giáo viên: Gợi ý Hiếu mang bài lên hỏi giáo viên, bạn có thể đi cùng để hỗ trợ: "Cô/thầy ơi, bài của bạn em giống bài 10 điểm nhưng chỉ được 5. Cô/thầy có thể giải thích giúp bạn em không ạ?" 4.Khích lệ: "Lần sau cố gắng thêm chút nữa, cậu sẽ làm tốt hơn!"

8 tháng 3 2016

Mình chịu !!!!!!!!!!!!!!

8 tháng 3 2016

Bạn hỏi như thế ai biết mà trả lời chẳng lẽ khi đó Hiếu cũng mất???

Ờ, đã chín năm rồi đấy nhỉ!Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉBắp chân, đầu gối vẫn săn gân.Ngẩng đầu lên: trong sáng tuyệt trầnTháng Tám mùa thu xanh thẳmMây nhởn nhơ bayHôm nay ngày đẹp lắm!Mây của ta, trời thẳm của taNước Việt Nam Dân chủ cộng hoà!Đã tan tác những bóng thù hắc ámĐã sáng lại trời thu tháng TámTrên đường ta về lại Thủ đôCờ đỏ bay quanh tóc bạc Hồ!câu 1...
Đọc tiếp

Ờ, đã chín năm rồi đấy nhỉ!
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân.
Ngẩng đầu lên: trong sáng tuyệt trần
Tháng Tám mùa thu xanh thẳm
Mây nhởn nhơ bay
Hôm nay ngày đẹp lắm!
Mây của ta, trời thẳm của ta
Nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà!

Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám
Trên đường ta về lại Thủ đô
Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Hồ!

câu 1 nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong doạn thơ trên

câu 2 theeo anh chị chín năm kháng chiến là khoảng thời gian nào 

câu 3 chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật có trong 2 dòng thơ sau :

                          Đã tan tác nhứng bóng thù hắc ám

                          đã sáng lại trời thu tháng tám.

câu 4 đoạn văn bản trên đã mang lại cho anh chị cảm xúc như thế nào

2
25 tháng 6 2021

1. PTBD: Biểu cảm

2. 9 năm kháng chiến là khoảng thời gian chống Pháp (1945-1954)

3. BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Cho thấy bình yên được trở lại khi quân thù được dẹp yên, bầu trời trong xanh và cuộc sống yên ổn

4. Câu 4 đã mang lại cho em một cảm giác tự hào, biết ơn với những công lao bảo vệ đất nước của các anh hùng

25 tháng 6 2021

ai giải giúp mình với ạ 

 

27 tháng 2 2016

86+12=98.QUAY NGUOC BANG CUA TI , TUC LA QHAY NGUOC SO 86 SE DUOC 98

27 tháng 2 2016

98 ngu thật

    Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Trong đoạn văn trên...
Đọc tiếp

    Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.

1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Trong đoạn văn trên tác giả bàn về những phép học nào? Theo tác giả, tác dụng của những phép học ấy là gì?

2. Xét theo cấu tạo, câu văn “Xin chớ bỏ qua” thuộc kiểu câu nào?

3. Muốn học tốt, chúng ta phải có phương pháp học đúng đắn. Bên cạnh đó, không thể không kể đến vai trò của việc tự học. Bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, hãy trình bày suy nghĩ của em về vai trò, lợi ích của việc tự học đối với học sinh.

0

Gọi thời gian từ lúc 0h đến bây giờ là x

Theo đề, ta có: x=1/2(24-x)

=>x=12-1/2x

=>3/2x=12

=>x=12:3/2=8

=>Hiện tại là 8h sáng

I. Đọc – hiểu (3,0 điểm) Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. (Trích Cổng trường mở ra- Lí Lan) Câu 1. Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn văn...
Đọc tiếp

I. Đọc – hiểu (3,0 điểm) Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. (Trích Cổng trường mở ra- Lí Lan) Câu 1. Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn văn trên. (0,5 điểm) Câu 2. Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? (0,5 điểm) Câu 3. Theo em “thế giới kì diệu” đó là gì ? (1,0 điểm) Câu 4. Ý nghĩa của câu văn “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.” (1,0 điểm) giúp e vơdi

1
12 tháng 9 2021

1. Cặp từ trái nghĩa: cầm - buông (tay)

2. Phương thức biểu đạt: Tự sự

Tham khảo

3. Thế giới kì diệu đó là thế giới của tri thức, là nơi chúng ta có thể học hỏi hàng ngàn điều mới lạ, thú vị, được học cách làm người. Đó cũng là thế giới nơi em được gắn bó với thầy cô bạn bè như những người thân trong gia đình.

4. Câu văn trước hết nói lên ý nghĩa to lớn của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người. Như trong một câu chuyện cổ tích kì diệu, phía sau cánh cổng kia là cả một thế giới vô cùng hấp dẫn đối với những người ham hiểu biết, yêu lao động và yêu cuộc sống, thế giới của tri thức bao la, của tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh cho chúng ta bay cao, bay xa tới những chân trời của ước mơ và khát vọng.

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".”(Ngữ văn 7- tập 1, trang 7)Câu 1: Ngữ liệu trên được...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".”

(Ngữ văn 7- tập 1, trang 7)

Câu 1: Ngữ liệu trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2: Tìm 2 từ ghép đẳng lập và 1 từ ghép chính phụ có trong ngữ liệu.

Câu 3:

a. Xác định các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích trên?

b. Những từ nào được sử dụng như đại từ xưng hô trong đoạn trích trên? Hãy cho thêm năm từ tương tự như thế.

Câu 4: Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được?

Câu 5: Em hiểu như thế nào về câu nói của người mẹ trong đoạn trích? Theo em, thế giới kì diệu khi bước qua cánh cổng trường là những gì? Hãy trình bày thành một đoạn văn.

Câu 6: Nêu ý nghĩa của đoạn văn trên.

2
9 tháng 9 2021

c1: vb cổng trường mở ra

tg:Lý Lan

c2:từ ghép đẳng lập:kì diệu,can đảm

từ ghép chính phụ:ngày mai

c3:a)Hán Việt"khai trường,can đảm

b)đại từ xưng hô là 'mẹ'

vd tụ tìm nhé

c4 mẹ ko ngủ đc vì lo lắng cho con đó là sự yêu thương,chăm sóc,tận tụy,chu đáo của người mẹ dành cho con mặc dù ngày mai  ko phải là lần đầu tiên con đi hok.

c6:bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu,tình cảm sâu nặng của ng mẹ dành cho con và vai trò to lơn của nhà trường đối với thế hệ học sinh cx như cuộc sống của mỗi con người

 

 

29 tháng 10 2021

cánh cổng có phải từ ghép không