K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=25^2+75=700\)

hay \(BC=10\sqrt{7}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AC^2=CH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow CH=\dfrac{75}{10\sqrt{7}}\)

hay \(CH=\dfrac{15\sqrt{7}}{14}\left(cm\right)\)

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

nên \(AB=\dfrac{3}{4}\cdot AC=\dfrac{3}{4}\cdot16=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)

hay BC=20(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{12^2}{20}=\dfrac{144}{20}=7,2\left(cm\right)\\CH=\dfrac{16^2}{20}=\dfrac{256}{20}=12,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

19 tháng 7 2021

giải kĩ hơn được không ạ ?

31 tháng 3 2019

vẽ hình giùm mình với

31 tháng 3 2019

Không biết vẽ .

17 tháng 7 2017

Qqqqqqqqqqqqqqqqq

30 tháng 8 2018

Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Biết AB=15cm,HC=16cm.Tính BC,AH,HB,AC.

24 tháng 3 2017

A H B C

a.)

\(\Delta HBA\)~\(\Delta ABC\) (\( \hat{B}\) chung)

\(\Delta HAC\)~\(\Delta ABC\) ( \( \hat{C}\) chung)

=> \(\Delta HAC\)~\(\Delta HBC\)

b.)

Áp dụng định lý py ta go vào tam giác vuông AHB ta có:

BH2 = AB2 - AH2 = 152 - 122 = 81

=> BH = \(\sqrt{81}=9cm\)

Tam giác HAC ~ tam giác HBC

=> \(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AH}{AC}=>AC=\dfrac{15.12}{9}=20cm\)

Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông HAC

ta có: HC2 = AC2 - AH2 = 202 - 122 =256

=> HC = \(\sqrt{257}=16cm\)

NV
7 tháng 7 2021

H ở đây là điểm nào em nhỉ?

NV
7 tháng 7 2021

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BH\left(BH+CH\right)\)

\(\Leftrightarrow27=BH\left(BH+6\right)\)

\(\Leftrightarrow BH^2+6BH-27=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}BH=3\\BH=-9< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BC=BH+CH=9\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3\sqrt{6}\)