Giải chi tiết từng bước giúp em với ạ, em cảm ơn nhiều <3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) nH2=0,1(mol)
a) PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,1______0,2______0,1____0,1(mol)
nFe=nH2=0,1(mol)
=>mFe=nFe.M(Fe)=0,1.56=5,6(g)
=> mFeO=mX-mFe= 9,2-5,6=3,6(g)
=> nFeO=mFeO/M(FeO)=3,6/72=0,05(mol)
PTHH: FeO +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,05_________0,1___0,05__0,05(mol)
b) Sao lại mỗi oxit a, có một oxit thôi mà :( Chắc % KL mỗi chất.
%mFeO=(mFeO/mhh).100%=(3,6/9,2).100=39,13%
=>%mFe=100%-%mFeO=100%-39,13%=60,87%
c) nHCl(tổng)= 2.nFe +2.nFeO=2.0,1+2.0,05=0,3(mol)
=>mHCl=nHCl.M(HCl)=0,3.36,5=10,95(g)
=>mddHCl=(mHCl.100%/C%ddHCl=(10,95.100)/7,3=150(g)
d) - Dung dich thu được chứa FeCl2.
mFeCl2=nFeCl2(tổng) . M(FeCl2)= (0,1+0,05).127=19,05(g)
mddFeCl2=mddHCl+mhh-mH2=150+9,2-0,1.2=159(g)
=> C%ddFeCl2=(mFeCl2/mddFeCl2).100%=(19,05/159).100=11,981%
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
b: Ta có: ΔABE=ΔACD
nên BE=CD
c: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
DC=EB
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)
hay ΔKBC cân tại K
d: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
BK=CK
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔACK
Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
hay AK là tia phân giác của góc BAC
pt 2CH3COOH+Mg→(CH3COO)2Mg +H2
n(CH3COO)2Mg =1,42/142=0,1 mol
theo pt nCH3COOH =2n(CH3COO)2Mg =0,2 mol
suy ra CM=0,2 /0,5=0.4 mol/l
theo pt nH2 =n(CH3COO)2Mg =0,1 mol
suy ra VH2 =2,24l
KOH+CH3COOH->CH3COOK+H2O
0,2------0,2
=>VKOH=\(\dfrac{0,2}{0,5}\)=0,4l=400ml
a: Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
b: ABCD là hình chữ nhật
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
AECF là hình bình hành
=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của AC
nên O là trung điểm của EF
=>E,O,F thẳng hàng
c: Nếu EF cắt BD tại K thì K trùng với O rồi bạn
Xét ΔADC có
AF,DO là trung tuyến
AF cắt DO tại I
Do đó: I là trọng tâm của ΔADC
=>IO=1/3DO
=>\(IK=\dfrac{1}{3}DK\)
10.
\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)
\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)
\(=-5x.0+1\)
\(=1\)
9.
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)
\(\Rightarrow a\ne1\)
Lời giải:
a.
$(5x-6)(1999^2+2.1999+1)=4.10^3$
$(5x-6)(1999+1)^2=(4.10^3)^2=4000^2$
$(5x-6).2000^2=4000^2$
$5x-6=\frac{4000^2}{2000^2}=2^2=4$
$5x=10$
$x=10:5=2$
b.
$(23545-7^5)x:[(8^4-4.10^3)^2-2478]=1$
$6738.x:6738=1$
$x=1$
\(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\\ =\dfrac{2-\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{2+\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\\ =\dfrac{2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}}{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}\\ =\dfrac{2+2}{4-3}\\ =4\)
Ta có: \(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)
\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)
=4