Một chiếc máy bay cất cánh với vận tốc 320 km/h và bay lên theo một
đường thẳng tạo với mặt đất một góc 280. Hỏi sau 1,5 phút máy bay ở độ cao bao nhiêu ki lô mét so với mặt đất (làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy)? Giả sử mặt đất bằng phẳng và vận tốc máy bay không đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 2 phút, máy bay đi được: \(\frac{220.2}{60}=\frac{22}{3}\left(km\right)\)
Gọi mặt đất là AB, độ cao so với mặt đất sau 2 phút là AC, quãng đường máy bay đi được trong 2 phút là AC (theo hình vẽ)
Ta có: \(AC=BC.\sin ABC=\frac{22}{3}.\sin23^o\approx2,865\left(km\right)\)
Vậy máy bay ở độ cao 2,865 km so với mặt đất.
Đổi \(200km/h = \frac{{500}}{9}m/s\)
Mô hình hoá như hình vẽ, với \(OA\) là quãng đường máy bay bay được sau 2 giây, \(OH\) là độ cao của máy bay so với mặt đấy khi máy bay bay được sau 2 giây, độ lớn của góc \(\widehat {AOH}\) chỉ số đo góc giữa máy bay với mặt đất.
Sau 2 giây máy bay bay được quãng đường là: \(\frac{{500}}{9}.2 = \frac{{1000}}{9}\left( m \right)\)
Vì tam giác \(OAH\) vuông tại \(H\) nên ta có:
\(AH = OA.\sin \widehat {AOH} = \frac{{1000}}{9}.\sin {20^ \circ } \approx 38,0\left( m \right)\)
Vậy độ cao của máy bay so với mặt đất là 38 mét sau khi máy bay rời khỏi mặt đất 2 giây.
Đổi 1,5’ = 1 40 h
Sau 1,5 phút máy bay ở C
Quãng đường bay được là BC = 480. = 12km và B ^ = 25 0
Nên AC = BC. sin 25 0 = 5,1km
Vậy máy bay đạt được độ cao là 5,1km sau 1,5 phút
Đáp án cần chọn là: C
Quãng đường xiên mà máy bay bay được :
\(600.\left(1,5:60\right)=15\left(km\right)\)
Sau 15 phút, máy bay bay được độ cao :
\(x=\sin30.15=7,5\left(km\right)\)
\(t=1,5\left(phút\right)=0,025\left(giờ\right)\)
Quãng đường bay sau \(0,025\left(giờ\right)\)
\(s=v.t=600.0,025=15\left(km\right)\)
Độ cao theo phương thẳng đứng là :
\(sin30^o=\dfrac{h}{s}\Rightarrow h=s.sin30^o=15.\dfrac{1}{2}=7,5\left(km\right)\)
Ta có hình vẽ minh họa.
Độ dài đoạn AC chính là quãng đường máy bay cần đi để đạt độ cao 250m.
Xét tam giác ABC vuông tại B có:
sin(∠CAB)=BCAC⇒AC=BCsin(∠CAB)=hsin23o=250sin23o≈640(m)sin(∠CAB)=BCAC⇒AC=BCsin(∠CAB)=hsin23o=250sin23o≈640(m)
Vậy máy bay cần bay quãng đường 640 (m) để đạt được độ cao 250 (m).
Gọi C là góc tạo bởi đường bay vs mặt đất, AB là độ cao 3200m và B là vị trí của máy bay
Đổi: \(200km/h=\dfrac{500}{9}m/s\)
Xét tam giác ABC vuông tại A:
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{3200}{sin32^0}\approx6038,66\left(m\right)\)
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{6038,66}{\dfrac{500}{9}}\approx109\left(s\right)\)
Hình vẽ bên minh họa một chiếc máy bay đang cất cánh từ sân bay. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc bằng 35 độ . Hỏi sau khi bay được quãng đường 10km thì máy bay ở độ cao bao nhiêu km so với mặt đất