n.2003 và m.2004 cái nào lớn hơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}>\frac{a-m}{b-m}\) với \(\frac{a}{b}< 1\) .Dễ dàng chứng minh Bđt trên, áp dụng vào ta có:
a) \(x=\frac{2002}{2003}=\frac{2002-1+1}{2003-1+1}=\frac{2003-1}{2004-1}< \frac{2003}{2004}\)
Với \(\frac{a}{b}=\frac{2003}{2004};\frac{a-m}{b-m}=\frac{2003-1}{2004-1}\)
Từ đó ta có: x < y
b) Vì đây là phân số âm nên bé hơn phân số dương nên ta có BĐT: \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}< \frac{-c}{d}\)
Áp dụng vào bài toán trên với \(\frac{a}{b}=\frac{2002}{2003}< 1\)và \(\frac{c}{d}=\frac{2005}{2004}>1\)
Nên \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}>\frac{-c}{d}\)hay x > y
Bài 1 :
a, Ta có : \(x=\frac{2002}{2003}=1-\frac{1}{2003}\)
\(y=\frac{2003}{2004}=1-\frac{1}{2004}\)
Vì \(\frac{1}{2003}>\frac{1}{2004}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003}< 1-\frac{1}{2004}\)
\(\Rightarrow x< y\)
b, Ta thấy cả 2 vế đều có dấu âm nên ta rút gọn dấu âm đi thì được :
\(x=\frac{2002}{2003}\) \(y=\frac{2005}{2004}\)
Lúc này :
Ta có : \(y=\frac{2005}{2004}>1=\frac{2003}{2003}>\frac{2002}{2003}=x\)
Vì khi so sánh dương sẽ đối ngược với so sánh âm :
\(\Rightarrow\)Khi trả lại dấu âm thì tất nhiên \(x=\frac{-2002}{2003}>y=\frac{2005}{-2004}\)
Vậy \(x>y\)
Bài 2 :
Ta quy đồng các phân số trên như sau :
\(\frac{-2}{7}=\frac{-6}{21}\) \(\frac{-2}{9}=\frac{-6}{27}\)
Gọi các phân số thỏa mãn điều kiện trên là x .
Ta có : \(\frac{-6}{21}< x< \frac{-6}{27}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-6}{22};\frac{-6}{23};\frac{-6}{24};\frac{-6}{25};\frac{-6}{26}\right\}\)
Ta rút gọn và dấu của các phân số như sau ( nếu không rút gọn được thì cúng đừng chuyển dấu ) :
\(x\in\left\{\frac{3}{-11};\frac{-6}{23};\frac{3}{-12};\frac{-6}{25};\frac{3}{-13}\right\}\)
Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là : \(\frac{3}{-11};\frac{3}{-12};\frac{3}{-13}\).
Bài này ta dùng phương pháp trục căn thức ở mẫu
Ta có: \(\frac{1}{a}=\frac{1}{\sqrt{2004}-\sqrt{2003}}=\frac{\sqrt{2004}+\sqrt{2003}}{\left(\sqrt{2004}-\sqrt{2003}\right)\left(\sqrt{2004}+\sqrt{2003}\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{2004}+\sqrt{2003}}{2004-2003}=\frac{\sqrt{2004}+\sqrt{2003}}{1}=\sqrt{2004}+\sqrt{2003}\)
Tương tự: 1/b = căn 2005 + căn 2004
Vì căn 2004 + căn 2003 < căn 2005 + căn 2004
=> căn 2004 - căn 2003 > căn 2005 - căn 2004
Vậy a > b
P/s: Bài giải còn nhiều sai sót, mong các anh chị thông cảm và sửa cho em.
Ta có:
N=\(\dfrac{2003+2004}{2004+2005}\)=\(\dfrac{2003}{2004+2005}\)+\(\dfrac{2004}{2004+2005}\)
Ta thấy:
\(\dfrac{2003}{2004+2005}\)<\(\dfrac{2003}{2004}\)(1)
\(\dfrac{2004}{2004+2005}\)<\(\dfrac{2004}{2005}\)(2)
Từ (1) và (2) --> M=\(\dfrac{2003}{2004}\)+\(\dfrac{2004}{2005}\)>\(\dfrac{2003}{2004+2005}\)+\(\dfrac{2004}{2004+2005}\)=N
Vậy M>N
Ta có:
n = \(\frac{2003+2004}{2004+2005}\)
\(=>\) n = \(\frac{2003}{2004+2005}+\frac{2004}{2004+2005}\)
Vì \(\frac{2003}{2004}>\frac{2003}{2004+2005}\)
\(\frac{2004}{2005}>\frac{2004}{2004+2005}\)
\(=>\frac{2003}{2004}+\frac{2004}{2005}>\frac{2003}{2004+2005}+\frac{2004}{2004+2005}\)
\(=>\)m > n
Chúc bạn học tốt :)
\(\frac{\left(2002+1\right)\times1986+2002\times17+2020}{2003\times\left(2003+1\right)-2003\times2003}\times X=4008\)
\(\frac{2002\times1986+2002\times17+1986+2020}{2003}\times X=4008\)
\(\frac{2002\times\left(1986+17\right)+4006}{2003}\times X=4008\)
\(\frac{2002\times2003+4006}{2003}\times X=4008\)
\(\left(2002+2\right)\times X=4008\)
\(2004\times X=4008\)
\(X=2\)
Vậy X = 2.
a.\(\frac{13}{15}< \frac{23}{25}\)
a.\(\frac{25}{18}>\frac{24}{27}\)
c.\(\frac{25}{78}< \frac{24}{27}\)
d.\(\frac{13}{15}< \frac{133}{153}\)
e.\(\frac{2003}{2004}+\frac{2004}{2005}< 2003+\frac{2004}{2004}+2003\)
1.\(a,\)Ta có: \(1-\frac{13}{15}=\frac{2}{15};1-\frac{23}{25}=\frac{2}{25}\)
Mà \(\frac{2}{15}>\frac{2}{25}\)
Vì nếu cùng số bị trừ, số trừ càng lớn thì thương cang nhỏ và ngược lại. Do cùng bị 1 trừ nên \(\frac{13}{15}< \frac{23}{25}\)
\(b,\)Ta có: \(\frac{24}{27}=\frac{8}{9}=\frac{16}{18}\)
Mà \(\frac{25}{18}>\frac{16}{18}\)
Nên \(\frac{25}{18}>\frac{24}{27}\)
\(c,\)Ta có: \(\frac{24}{27}=\frac{8}{9}\)
Và \(\frac{25}{78}=\frac{25.9}{78.9};\frac{8}{9}=\frac{8.78}{9.78}\)
Mà \(25.9=25\left(8+1\right)=25.8+25< 8.78\)
Nên \(\frac{25}{78}< \frac{8}{9}=\frac{24}{27}\)
\(d,\)Ta có: \(1-\frac{13}{15}=\frac{2}{15}=\frac{20}{150}\)
\(1-\frac{133}{153}=\frac{20}{153}>\frac{20}{150}=\frac{2}{15}\)
Vì nếu cùng số bị trừ, số trừ càng lớn thì thương cang nhỏ và ngược lại. Do cùng bị 1 trừ nên \(\frac{133}{153}< \frac{13}{15}\)
2. Ta có: \(\frac{2003+2004}{2004+2003}=\frac{2007}{2007}=1\)
Còn tiếp nữa thì bạn tự giải nha! chỉ cần so sánh 2003/2004+2004/2005 với 1 thôi!
A = \(\frac{2004-2003}{2004+2003}\)và B = \(\frac{2004^2-2003^2}{2004^2+2003^2}\)
Ta đặt : 2004 = x
2003 = y
Theo tính chất cơ bản của phân thức , ta có :
\(\frac{x-y}{x+y}=\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{\left(x+y\right)\left(x+y\right)}=\frac{x^2-y^2}{x^2+y^2+2xy}\) ( 1 )
Vì x > 0 , y > 0 nên x2 + y2 + 2xy > x2 + y2
\(\Rightarrow\frac{x^2-y^2}{x^2+y^2+2xy}< \frac{x^2-y^2}{x^2+y^2}\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 )
\(\Rightarrow\frac{x-y}{x+y}< \frac{x^2-y^2}{x^2+y^2}\)
Vậy A < B
https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=so+s%C3%A1nh+2+ph%C3%A2n+s%E1%BB%91++A=+2004%5E2003++1+/+2004%5E2004++1++B=2004%5E2002+1/2004%5E2003++1&id=238505
phải xem m,n là số nào mới biết chứ
2003