mng giúp mk với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Ta có :
2BD = BC
=> 2BD = 6
=> BD = 3 (cm)
Ta có :
Δ ABC cân tại A
AD là đường trung trực
=> AD là đường cao
=> AD là đường trung tuyến
Xét Δ ADB vuông tại D, có :
\(AB^2=AD^2+BD^2\) (Py - ta - go)
=> \(6^2=AD^2+3^2\)
=> \(27=AD^2\)
=> AD = 5,1 (cm)
b,
Xét Δ ABG và Δ ACG, có :
AG là cạnh chung
AB = AC (Δ ABC cân tại A)
\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\) (AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))
=> Δ ABG = Δ ACG (c.g.c)
=> \(\widehat{ABG}=\widehat{ACG}\)
c,
Ta có :
G là trọng tâm
Mà AD là đường trung trực
=> A,G,D thẳng hàng
d,
Điều cần chứng minh : BC + 2AD > AB + AC
Ta có :
BC = 6 (cm)
AD = 5,1 (cm)
AB = AC = 5 (cm)
Thế số :
6 + 2. 5,1 > 5 + 5
=> 16,2 > 10
=> BC + 2AD > AB + AC (đpcm)
Lời giải:
\(\lim\limits_{x\to 2}\frac{x^2+ax+b}{2x^2-x-6}=\lim\limits_{x\to 2}\frac{x^2+ax+b}{(x-2)(2x+3)}\)
Để giới hạn này là hữu hạn thì $x^2+ax+b\vdots x-2$
$\Rightarrow 2^2+a.2+b=0\Leftrightarrow 2a+b=-4$
Đáp án A.
\(2x^2-x-6=0\) có 1 nghiệm \(x=2\)
Do đó giới hạn đã cho là hữu hạn khi và chỉ khi \(x^2+ax+b=0\) cũng có 1 nghiệm \(x=2\)
\(\Rightarrow4+2a+b=0\Rightarrow b=-2a-4\)
Vậy:
\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2+ax-2a-4}{2x^2-x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+a\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(2x+3\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+a+2\right)}{\left(x-2\right)\left(2x+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x+a+2}{2x+3}=\dfrac{a+4}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+4}{7}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow a=\dfrac{13}{2}\Rightarrow b=-2a-4=-17\)
\(\Rightarrow2a+b=-4\)
Bài 6:
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
=>OA+AB=OB
hay AB=3cm
b: Trên tia Ax, ta có: AB<AC
nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C
mà AB=AC/2
nên B là trung điểm của AC
mình làm những bài bn chưa lm nhé
9B
10A
bài 2
have repainted
bàii 3
ride - walikking
swimming
watch
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
Suy ra: BH=CH và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
d: XétΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tạiA
\(\text{a)Xét }\Delta ABH\text{ và }\Delta ACH\text{ có:}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}AH\text{ chung}\\AB=AC=5cm\left(gt\right)\\\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow BH=CH\left(\text{hai cạnh tương ứng}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)
\(\text{b)Xét }\Delta BAH\text{ vuông tại H có:}\)
\(AB^2=AH^2+BH^2\left(\text{định lí Py ta go}\right)\)
\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)
\(\Rightarrow BH^2=5^2-4^2=25-16=9\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
\(\text{d)Xét }\Delta ADH\text{ và }\Delta AEH\text{ có:}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}AH\text{ chung}\\\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\left(gt\right)\\\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta AEH\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AD=AE\left(\text{hai cạnh tương ứng}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ADE\text{ cân tại A}\)
6/20:3=6/20x1/3=6/60=1/10
11h-8h30p=2h30p=2.5h
10 7/10-4 3/10
=107/10-43/10
=64/10=32/5
chúc bn học tốt!
Áp dụng bđt svacxo\(\frac{x_1^2}{y_1}+\frac{x_2^2}{y_2}+\frac{x_3^2}{y_3}\ge\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2}{y_1+y_2+y_3}\), ta có:
A = \(\frac{a}{b+c-a}+\frac{b}{c+a-b}+\frac{c}{a+b-c}=\frac{a^2}{ab+ac-a^2}+\frac{b^2}{bc+ab-b^2}+\frac{c^2}{ac+bc-c^2}\)
=> A \(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)-\left(a^2+b^2+c^2\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{4\left(ab+bc+ac\right)-\left(a+b+c\right)^2}\)
=> A \(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\frac{4\left(a+b+c\right)^2}{3}-\left(a+b+c\right)^2}\)(bđt: \(xy+yz+xz\le\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}\))
=> A \(\ge\frac{3\left(a+b+c\right)^2}{4\left(a+b+c\right)^2-3\left(a+b+c\right)^2}=\frac{3\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}=3\)