K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 7 2021

undefined

NV
12 tháng 7 2021

O là trung điểm AB \(\Rightarrow OA=OB=\dfrac{AB}{2}=a\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AD=\sqrt{AO^2+OD^2}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

Xét hai tam giác vuông AOD và ACB có góc A chung

\(\Rightarrow\Delta AOD\sim\Delta ACB\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AO}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AO.AB}{AD}=\dfrac{4a\sqrt{5}}{5}\) 

\(BC=\sqrt{AB^2-AC^2}=\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}\)

b. Ta có: \(AE=\sqrt{AO^2+OE^2}=a\sqrt{2}\)

\(BE=\sqrt{OB^2+OE^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow AE^2+BE^2=4a^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\) vuông tại E (Pitago đảo)

\(\Rightarrow\) Hai điểm E và C cùng nhìn AB dưới 1 góc vuông nên bốn điểm A,B,C,E cùng thuộc đường tròn đường kính AB (đpcm)

24 tháng 8 2016

Bạn ơi cho mình hỏi, từ B kẻ BC vuông góc với AD tại đâu vậy?

 

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

6 tháng 9 2017

tui cũng ko biết làm ai làm giúp với

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2018

Lời giải:

a)

Áp dụng định lý Pitago: \(AD^2=AO^2+OD^2=a^2+(\frac{a}{2})^2=\frac{5}{4}a^2\)

\(\Rightarrow AD=\frac{\sqrt{5}a}{2}\)

\(\cos A=\frac{AO}{AD}=\frac{a}{\frac{\sqrt{5}}{2}a}=\frac{2}{\sqrt{5}}\)

\(\cos A=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AC=\cos A. AB=\frac{2}{\sqrt{5}}.2a=\frac{4}{\sqrt{5}}a\)

\(BC^2=AB^2-AC^2=(2a)^2-(\frac{4}{\sqrt{5}}a)^2=\frac{4}{5}a^2\Rightarrow BC=\frac{2}{\sqrt{5}}a\)

b)

Xét tam giác vuông tại $C$ là $CAB$ có đường trung tuyến $CO$ ứng với cạnh huyền nên \(CM=AO=OB=\frac{AB}{2}=a\)

Do đó: \(OC=OA=OB=OE=a\) nên 4 điểm $C,A,B,E$ cùng nằm trên đường tròn tâm $O$

22 tháng 7 2019

sao không có hình :<

4 tháng 12 2016

Xét tam giác AOD và tam giác COB ta có

OA=OC (gt)

OD=OB (gt_

góc AOD = góc COB (=90)

-> tam giac AOD= tam giác COB (c-g-c)

-> AD= BC

b) ta có 

DM=1/2 AD ( M  là trung điểm AD)

NB=1/2 BC ( N là trung điểm BC)

AD=BC (cmt)

=> MD= NB

Xét tam giác OMD và tam giác ONB ta có

MD=NB (cmt)

OD=OB (gt)

góc MDO = góc NBO ( tam giac AOD = tam giác CBO )

-> tam giac OMD = tam giác ONB (c-g-c)

-> OM = ON

ta có

góc BON+ góc ONC =90 ( góc kề phụ)

góc BON= góc MOD ( tam giác ONB= tam giác OMD)

-> góc MOD+ góc ONC =90

-> góc MON=90

-> OM vuông góc ON