K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2021

a) Cu tan hoàn toàn, tạo thành dung dịch xanh làm, khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. 

\(3Cu+8HCl+8NaNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+8NaCl+NO+4H_2O\)

b) Không HT. 

c) Cu tan hoàn toàn, tạo thành dung dịch xanh lam có lẫn màu lục nhạt.

\(Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\)

d) Cu tan hoàn toàn,  tạo thành dung dịch xanh lam

\(Cu+2HCl+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Ủa chờ xíu 2 cái đầu tui nghĩ chẳng có hiện tượng, cái c thì chắc là Cu tan tạo hỗn hợp dung dịch 2 lớp có trắng xanh và xanh đậm (FeSO4 và CuSO4), cái cuối thì chắc là Cu hóa đen rồi tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch xanh lam à. 

Tui nghĩ thế nhe!

4 tháng 3 2019

Chọn D

15 tháng 12 2019

Đáp án D

Cl2, O2, Cu, NaNO3, HNO3, KMnO4 và BaCl2

 

31 tháng 5 2019

Đáp án D

Cl2, O2, Cu, NaNO3, HNO3, KMnO4 và BaCl2

29 tháng 4 2019

Đáp án D

Cl2, O2, Cu, NaNO3, HNO3, KMnO4 và BaCl2

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho...
Đọc tiếp

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 (250C, 1 bar). Kim loại M là

    A. Ca.                    B. Zn.                        C. Mg.                       D. Fe.

Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                               B. nước.                    

    C. zinc (kẽm) Zn.                                     D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                              

    B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.   

    C. copper (đồng) Cu.                                                                

    D. dung dịch barium chloride BaCl2.

1
9 tháng 11 2021

11.C

12.A

13. Hình như sai đề

14.D

15.C

22 tháng 9 2019

Đáp án : D

Điều kiện ăn mòn điện hóa :

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm  - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn  - Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li 

(a) Chỉ có 1 điện cực là Fe

(d) Không có môi trường chất phản ứng được với Zn-Fe

28 tháng 3 2019

Đáp án D

8 tháng 3 2017

Chọn C

(1) Đúng vì với 1 mol Fe3O4 tạo 2 mol Fe3+ vừa đủ để hòa tan 1 mol Cu Hoàn toàn tan hết

(2) Sai vì tạo cả 2 loại kết tủa là Ag và AgCl

(3) Đúng vì NH3 không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3 giống như NaOH

(4) Đúng vì 2Fe3+ vừa đủ để hòa tan 1mol Cu