Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:Fe2O3+6HCl\rightarrow2FeCl3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Đổi 200ml = 0,2l
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ số :\(\frac{0,1}{1}\left(Fe2O3\right)>\frac{0,2}{6}\left(HCl\right)\)
=>Fe2O3 dư tính bài toán theo số mol của HCl
\(Fe2O3+6HCl\rightarrow2FeCl3+3H2O\)
1.....................6..........2..................3
.......................0,2..........0,07.............0,1
\(\Rightarrow V_{FeCl3}=0,07.22,4=1,568l\)
\(\Rightarrow C_{M_{FeCl3}}=\frac{0,07}{1,568}=0,04\left(M\right)\)
Fe2O3 +3H2SO4---> Fe2(SO4)3 +3 H2O
Ta có
n\(_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(môl\right)\)
n\(_{H2SO4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ số
n\(_{Fe2O3}=\frac{0,1}{1}=0,1\)
n\(_{H2SO4}=\frac{0,2}{3}=0,067\)
=> Fe2O3 dư
Theo pthh
n\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,067\left(mol\right)\)
CM\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{0,067}{0,2}=0,335\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
a/ PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2
nH2 = 2,688 / 22,4 = 0,12 (mol)
nR = nH2 = 0,12 mol
=> MR = 6,72 / 0,12 = 56 (g/mol)
=> R là Fe
Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3.
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X.
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình
152a + 400b = 31,6 gam (1)
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu:
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam
--> 562a + 1200b = 100,125 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
a =0,0502358 mol
b = 0,0599153 mol
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam
a.
Phương trình
+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O (3)
Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3
+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng
6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 (4)
b.
Theo bài ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)
Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06
Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam
Vậy m= 26,4g
\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M
- Oleum có CT : H2SO4.nSO3
- PTHH:
\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)
0,2/(n+1)____
- 100ml dd H2SO4 trung hòa hết 0,2 mol NaOH
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{H2SO4}=1M\)
- Ta có :
\(\frac{16,72}{98+80n}=\frac{0,2}{n+1}\)
\(\Rightarrow n=4\)
- Vậy CT A là H2SO4.4SO3
Bài 1. Bài làm:
\(n_{H_2}=\frac{1}{22,4}=0,0446mol;n_{Cl_2}=0,03mol\)
H2 + Cl2 → 2HCl (1)
Vì \(n_{H_2}>n_{Cl_2}\Rightarrow\) hiệu suất phản ứng tính theo Cl2
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
⇒ nHCl (trong 5g A) = nAgCl = 0,01 mol
⇒ nHCl (trong 20g A) = 0,01.4 = 0,04 mol
Từ (1)⇒ \(n_{Cl_2}\)phản ứng = 0,5.nHCl = 0,5.0,04 = 0,02 mol
⇒ H% = \(\frac{0,02}{0,03}\) .100% = 66,67%
Bài 2. Bài làm:
Dung dịch Y chỉ chứa KCl: 0,8mol → số mol HCl: 0,8mol
→ mddHCl\(=\frac{0,8.36,5}{0,146}=200gam\)
Khối lượng dung dịch Y là: mdd Y\(=\frac{59,6}{0,250841}=237,6gam\)
Bảo toàn khối lượng → \(m+200=237,6+15.2.0,3\rightarrow m=46,6gam\)
Câu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?
MgCO3 | → | MgO | + | CO2 |
CaCO3-->CaO+CO2
n hỗn hợp khí =2,24\22,4 =0,1 mol
=>nhh 2muối =0,1 mol