Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Rắn X phải có A1 dư vì chỉ có A1 mới phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí H2. Mặt khác do phản ứng hoàn toàn nên Fe3O4 hết.
nCO2=0,2mol;
nNaOH=0,5.0,1=0,05mol;
nBa(OH)2=0,5.0,2=0,1mol
→nOH−=nNaOH+2nBa(OH)2=0,05+2.0,1=0,25mol
Do 2.nCO2>nOH−>nCO2→ Có kết tủa
→nCO32-=nOH−−nCO2=0,25−0,2=0,05mol<nBa2+
→nBaCO3=nCO3−2=0,05mol→mBaCO3=0,05.197=9,85gam
Đáp án B
X có công thứ CH6O3N2 tác dụng NaOH sinh ra chất khí làm xanh giấy quỳ → X có cấu tạo CH3NH3NO3
CH3NH3NO3 +NaOH → CH3NH2 + NaNO3 + H2O
Thấy nX < nNaOH → NaOH còn dư : 0,1 mol
mchất rắn = mNaNO3 + mNaOH dư = 0,1. 85 + 0,1. 40 = 12,5 gam
Đáp án B.
nCO2=4,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari
a./ Các phản ứng xảy ra:
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết.
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M
b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O)
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g
c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol
Tổng số mol hai muối:
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol
Khối lượng mỗi muối:
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm:
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197
→ R = 137
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
PTHH: \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\uparrow\) (1)
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\) (2)
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\) (3)
\(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\) (4)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2,3}{23}=0,05\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\dfrac{60\cdot14,25\%}{208}=0,05\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=\dfrac{30\cdot19\%}{95}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) PT (2) p/ứ hết; PT (3) có MgCl2 dư 0,01 mol
\(\Rightarrow n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{rắn}=m_{MgO}+m_{BaSO_4}=0,05\cdot\left(40+233\right)=13,65\left(g\right)\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\\n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,1\cdot58,5=5,85\left(g\right)\\m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05\cdot98}{4,9\%}=100\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,05\cdot58=2,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Na}+m_{ddH_2SO_4}+m_{ddBaCl_2}+m_{ddMgCl_2}-m_{BaSO_4}-m_{Mg\left(OH\right)_2}=177,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{5,85}{177,75}\cdot100\%\approx3,29\%\\C\%_{MgCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{0,01\cdot95}{177,75}\cdot100\%\approx0,53\%\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5\cdot0,3=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Vì Ba(OH)2 dư nên tính theo CO2
\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1\cdot197=19,7\left(g\right)\)