K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2015

A B C D M N

+) Nối A với C: Đoạn AC chia hình chữ nhật ABCD thành 2 tam giác ADC và ABC có diện tích bằng nửa diện diện tích hình chữ nhật ABCD

+) Tam giác ADM và ADC có chung chiều cao AD; đáy DM = DC/2

=> S(ADM) = 1/2 x S(ADC) = (1/2) x (1/2) x S(ABCD) = S(ABCD)/4 = 48/4 = 12 cm2

+) Tuơng tự, S(ABN) = 2/3 x S(ABC) = (2/3) x (1/2) x S(ABCD) = (1/3) x S(ABCD) = 48/3 = 16 cm2

=> S(AMCN) = S(ABCD) - S(ADM) - S(ABN) = 48 - 12 - 16 = 20 cm2

 

5 tháng 3 2022

giúp mik với khocroi

11 tháng 8 2017

Giúp mình với !

11 tháng 8 2017

khi vẽ hình ta sẽ thấy chiều dài AB 36 cm , chiều rộng 18 cm , M là trung điểm chiều rộng nên BM = 9cm , MC = 9 cm

DN gấp 2 lần CN nên AB là chiều dài nên DC cũng là chiều dài dài 36 cm 

độ dài DN là :

36 : ( 2 + 1 ) x 2 = 24  ( cm )

Độ dài NC là :

36 - 24 = 12 ( cm )
vậy ta biết chiều cao tứ giác là 12 cm , độ dài đáy là 18 cm = chiều rộng

diện tích tứ giác ABCD là :

18 x 12 = 216 ( cm2)

31 tháng 5 2017

Cạnh CN = 8 : 4 = 2 ( cm)

Cạnh ND = 8 - 2 = 6 (cm)

Cạnh MB : 6 : 2 = 3 (cm)

Diện tích hình thang MBND :

(3+6) : 2 x4 = 18(cm2)

Diện tích hình tứ giác AMNC:

28 - 18 = 10(cm2)

31 tháng 5 2017

a) Tổng hai đáy là :

\(\frac{28}{4}\cdot2=14\left(cm\right)\)

Đáy bé :

(14-2):2=6(cm)

Đáy lớn :

14-6=8(cm)