K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021

a) 

Cho Zn : 

- Viên kẽm tan dần , sủi bọt khí không màu

Cho ZnO : 

- Chất rắn tan dần

Cho Al2O3

- Chất rắn tan dần 

\(2NaOH+Zn+2H_2O\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)

\(2NaOH+ZnO\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

b) Ban đầu không có hiện tượng gì. Sau một thời gian, dung dịch chuyển dần sang màu hồng. Sau đó mất màu ngay lập tức.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

 

 

19 tháng 7 2016

giả sử kết tủa chỉ có BaSO4 => mBaSO4 =0,15 .233 =34,95 < 49,725 => kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4

giả sử trong dd X chỉ có muối CO3 2- => nH+ = 0,3 .2 =0,6 > 0,525 => loại

trong dd X chỉ có HCO3- => nH+ = 0,3 => loại 

vậy trong X có cả 2 muối trên

mBaCO3 =m kết tủa - mBaSO4  => nBaCO3 = 0,075

nCO2 =0,075 + 0,3  =0,375 => V=8,4

7 tháng 7 2021

Mấy bài này viết PTHH rồi tìm chất nào dư chất nào hết thôi nhé!

7 tháng 7 2021

dạ

 

22 tháng 7 2021

\(n_{SO_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{KOH}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0.4}{0.15}=2.67\)

=> Tạo muối trung hòa

\(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)

\(0.3.........0.15...........0.15\)

\(m_{K_2SO_3}=0.15\cdot158=23.7\left(g\right)\)

Câu 1. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50 ml dd H3PO4 1M thì nồng độ mol/ lit của muối trong dd thu được là : A. 0,33M B. 0,66M C. 0,44M D. 1,1M Câu 2. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4, HgCl2, Al(OH)3. Các chất điện li yếu là: A. H2O, NaCl, CH3COOH, Al(OH)3 B. Al(OH)3, CH3COOH, H2O C. H2O, CH3COOH, Al(OH)3 , HgCl2 D. H2O, CH3COOH, CuSO4 Câu 3. Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào: A. Sự có mặt của axit...
Đọc tiếp

Câu 1. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50 ml dd H3PO4 1M thì nồng độ mol/ lit của muối trong dd thu được là : A. 0,33M B. 0,66M C. 0,44M D. 1,1M

Câu 2. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4, HgCl2, Al(OH)3. Các chất điện li yếu là:
A. H2O, NaCl, CH3COOH, Al(OH)3
B. Al(OH)3, CH3COOH, H2O
C. H2O, CH3COOH, Al(OH)3 , HgCl2
D. H2O, CH3COOH, CuSO4

Câu 3. Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào:
A. Sự có mặt của axit hoà tan
B. Sự có mặt của bazơ hoà tan
C. Áp suất
D. nhiệt độ

Câu 4. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd NaHSO4 vào dd hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có bọt khí thoát ra ngay .
C. Một lát sau mới có bọt khí thoát ra.
D. Có chất kết tủa màu trắng.

Câu 5. Cân bằng sau tồn tại trong dd : CH3COOH => CH3COO- + H+ .
Trường hợp nào sau đây làm cho độ điện li của CH3COOH giảm?
A. Pha loãng dd
B. Nhỏ thêm vài giọt dd HCl vào
C. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaOH
D. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaCl.

Câu 6. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd HCl tới dư vào dd Na2ZnO2?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có kết tủa màu trắng xuất hiện không tan trong HCl dư.
C. Có kết tủa màu trắng xuất hiện tan trong HCl dư.
D. Có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện tan trong HCl dư.

Câu 7 Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NH3 thấy dd chuyển màu hồng. Trường hợp nào sau đây làm cho màu của dd đậm lên?
A. Đun nhẹ dd NH3
B. Cho vào dd trên vài giọt dd HCl.
C. Cho vào dd trên vài giọt dd K2CO3.
D. Cho vào dd trên vài giọt dd NH4Cl.

Câu 8. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3- thấy có 11,65g kết tủa được tạo ra và đun nóng thì thu được 4,48 lit (đktc) một chất khí . Nồng độ mol của mỗi muối trong X là :
A. (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 2M B. (NH4)2SO4 2M và NH4NO3 1M
C. (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 1M D. (NH4)2SO4 0,5M và NH4NO3 2M

Câu 9. Trong dd H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 10. Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl , dung dịch thu được có
A. pH=7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. A,B,C đều có thể đúng.

Câu 11 . Cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 (tỉ lệ mol 1 :1), dung dịch thu được có
A. pH=7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. A,B,C đều có thể đúng.

Câu 12. Cho từ từ dd HCl vào dd NaHCO3(tỉ lệ mol 1:1) và có đun nóng , dung dịch thu được có
A. pH=7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. A,B,C đều có thể đúng.

Câu 13 . Cho các ion: Na+, CH3COO-, SO42- , HCO3-, CO32-, S2-, HS-, SO32-, HSO3-, NH4+, Cl- , C6H5O-. Các ion có tính baz là:......

Câu 14. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
a. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch
b. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
c. sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
d. Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử

1
26 tháng 11 2017

Bạn gửi nhiều bài quá!

Câu 1: cứ cho H3PO4 phân li từ từ
KOH + H3PO4 --> KH2PO4 + H2O
KH2PO4 + KOH ---> K2HPO4 + H2O số mol KOH và H3PO4 đều đủ cho 2 phản ứng
vậy muối tạo ra là K2HPO4 0.5 mol vậy nồng độ muối là 0,5/0,15 = 1/3M===> chọn A
Câu 2: HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, HgCl2 là các chất điện ly mạnh chọn B
Câu 3:Chọn D: nhiệt độ
Câu 4: chon C do phản ứng từ từ (HSO4)- + (CO3)2- ---> (HCO3)- + (SO4)2-
(HCO3)- + (HSO4)- ---> (SO4)2- + H2O + CO2
Câu 5:Chọn B do thêm H+ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Câu 6:Chọn C. tạo ra kết tủa Zn(OH)2 màu trắng sau đó tan trong HCl tạo thành ZnCl2
Câu 7:Chọn C, do K2CO3 có tính kiềm
Câu 8: Khí bay ra là NH3 0,2 mol ==> NH4+ 0,2 mol
11,65 kết tủa là BaSO4 0,05 mol ==> SO42- là 0,05 mol
trong dung dịch trung hòa điện tích nên NO3- là 0,1
Vậy muối là 0,1 mol NH4NO3, 0,05 mol (NH4)2SO4 chọn A
Câu 9:H+, H2PO4-, HPO42-, PO43- 4 loại chọn B
Câu 10: chọn B Na2CO3 tính kiềm
Câu 11: tạo thành muối NaHCO3 trong đó HCO3 lưỡng tính chọn D
Câu 12: chọn B do khi đun nóng tạo thành Na2CO3, CO2 và H2O
Câu 13: CH3COO-, CO32-, S2-, SO32-, C6H5O-
Câu 14: chọn C: sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.

31 tháng 7 2017

4.

H3PO4 +3NaOH -->Na3PO4 +3H2O

a) nH3PO4=0,1.3=0,3(mol)

nNaOH=0,2.2,5=0,5(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)

=> NaOH hết , H3PO4 dư =>bài tính theo NaOH

theo PTHH : nNa3PO4=1/3nNaOH=0,5/3(mol)

=>mNa3PO4=0,5/3 .164=82/3(g)

b) theo PTHH : nH3PO4 =1/3nNaOH=0,5/3(mol)

=>nNa3PO4(dư)=0,3 -0,5/3=2/15(mol)

=>CM dd H3PO4 dư=2/15 :0,1=4/3(M)

Vdd Na3PO4=0,2+0,1=0,3(l)

=>CM dd Na3PO4=0,5/3 :0,3=5/9(M)

5. P2O5 +3H2O -->2H3PO4

\(nP2O5=\dfrac{142}{142}=1\left(mol\right)\)

theo PTHH : nH3PO4=2nP2O5=2(mol)

=>mH3PO4=2.98=196(g)

m H3PO4 23,72%=\(\dfrac{23,72.500}{100}=118,6\left(g\right)\\\)

mdd A=142+118,6=260,6(g)

=>C%=196/260,6 .100=75,21(%)

31 tháng 7 2017

6. H3PO4 +3KOH -->K3PO4 +3H2O

nH3PO4=11,76/98=0,12(mol)

nKOH=16,8/56=0,3(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,12}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)

=> KOH hết ,H3PO4 dư => bài toán tính theo KOH

theo PTHH : nK3PO4=1/3nKOH=0,1(mol)

=>mK3PO4=0,1.212=21,2(g)

3.

4P + 5O2 -->2P2O5 (1)

P2O5 +6NaOH -->2Na3PO4 +3H2O(2)

nP=12,4/31=0,4(mol)

theo (1) : nP2O5=1/2nP=0,2(mol)

=>mP2O5=0,2.142=28,4(g)

mdd NaOH25%=80 .1,28=102,4(g)

mNaOH =25 .102,4 /100=25,6(g)

nNaOH=25,6/40=0,64(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,64}{6}\)

=>NaOH hết ,P2O5 dư => bài toán tính theo NaOH

theo PTHH : nNa3PO4=1/3nNaOH=0,64/3(mol)

=>mNa3PO4=0,64/3 .164=34,98(g)

=> C% dd=\(\dfrac{34,98}{28,4+25,6}.100=64,78\left(\%\right)\)

29 tháng 10 2016

ai giúp mình với

 

29 tháng 10 2016

bài 1

nH3PO4 = 0,05

3NaOH + H3PO4 => Na3PO4 +3 H2O

0,15 <-------0,05

=> V NaOH = 0,15/1=0,15l - 150ml