K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

Ta có : \(x^2-4x+4+y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+y^2=0\)

Thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\ge0\\y^2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+y^2\ge0\)

- Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

27 tháng 4 2019

Tọa độ giao điểm của 2đường tròn đã cho thỏa mãn hệ phương trình:

Vậy giao điểm A(0; 2) và B( 2;0).

Chọn C.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Đề bài yêu cầu gì vậy em.

15 tháng 9 2023

\(a.x^2-4x+4=0\)

\(\left(x-2\right)^2=0\)

=>x=2

b) \(2x^2-x=0\)

\(x\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

c) \(x^2-5x+6=0\)

\(x^2-2x-3x+6=0\)

\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

d) \(x^2+y^2=0\)

Vì \(x^2,y^2\ge0\forall x,y\)

=>x=y=0

e) \(x^2+6x+10=0\)

\(\left(x+3\right)^2+1=0\)

Vì \(\left(x+3\right)^2\ge0\forall x\)

=> VT>0 \(\forall x\)

=> phương trình vô nghiệm

16 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

16 tháng 6 2017

Ta xét các phương án:

(I) có: 

(II) có:

(III) tương đương : x2+ y2 – 2x - 3y + 0,5= 0.

phương trình này có:

Vậy chỉ (I) và (III) là phương trình đường tròn.

Chọn D.

23 tháng 11 2021

câu 1 B 

câu 2 D

câu 3 ko bt 

câu 4 x=-1/2; x = -(căn bậc hai(3)*i-1)/4;x = (căn bậc hai(3)*i+1)/4;

câu 5 x=-5/3, x=0, x=1

23 tháng 11 2021

Câu 1:  x2 + 2 xy + y2   bằng:

A. x+ y2                   B.(x + y)2                  C. y2 – x2                  D. x2 – y2

Câu 2:  (4x + 2)(4x – 2)  bằng:

A. 4x2 + 4                  B. 4x2 – 4                 C. 16x2 + 4                D. 16x2 – 4

Câu 3: 25a2  + 9b2  - 30ab  bằng:

A.(5a-9b)2                  B.(5a – 3b)2              C.(5a+3b)2                D.(5a)2 – (3b)2

Câu 4: 8x3 +1 bằng

A.(2x+1).(4x2-2x+1)      B. (2x-1).(4x2+2x+1)       C.(2x+1)3            D.(2x)3-13

Câu 5:Thực hiện phép nhân  x(3x2 + 2x - 5) ta được:

A.3x- 2x– 5x          B. 3x+ 2x– 5x      C. 3x- 2x+5x         D. 3x+ 2x+ 5x

24 tháng 8 2021

a) A = x2 - 2x + 1 - y2 + 2x - 1 

       = (x2 - 2x + 1)-( y2-2x+1) 

       = (x-1)2-(y-1)2

       = (x-1-y+1)(x-1+y-1)
b) A = x2 - 4x + 4 - y2 - 6y - 9

        = (x2 - 4x + 4)-(y2+6y+9)

        = (x-2)2-(y+3)2

        = (x-2-y-3)(x-2+y+3)
c) A = 4x2 - 4x + 1 - y2 - 8y - 16

       = (4x2 - 4x + 1) - (y2+8y+16)

       = (2x-1)2-(y+4)2

       = (2x-1-y-4)(2x-1+y+4)

d) A = x2 - 2xy + y2 - z2 + 2zt - t2

       =(x2 - 2xy + y2)-(z2- 2zt + t2)

      = (x-y)2-(z-t)2

       =(x-y-z+t)(z-y+z-t)

câu d mik có sửa lại đề vì mik thấy đề hơi sai

24 tháng 8 2021

a) A =

= x2 - y2 + 2x - 2x + 1 - 1

= x2 - y = (x-y) (x+y)

b) A=

= (x-2)2 - (y+3)2 = (x-y-5) (x+y+1)

c) A=

= (2x-1)2 - (y+4)2

= (2x+y+3) (2x-y-5)

d) đề có thể sai

 

22 tháng 11 2019

Tạo độ giao điểm của 2 dường tròn thỏa mãn hệ phương trình:

Vậy toạ độ giao điểm là A( 1; 2) .

Chọn B.

4 tháng 6 2019

Cách 1 : Xác định các hệ số a, b, c.

a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có hệ số a = 1 ; b = 1 ; c = –2

⇒ tâm I (1; 1) và bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

b) 16x2 + 16y2 + 16x – 8y –11 = 0

Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Đường tròn có tâm Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 , bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

c) x2 + y2 - 4x + 6y - 3 = 0

⇔ x2 + y2 - 2.2x - 2.(-3).y - 3 = 0

có hệ số a = 2, b = -3,c = -3

⇒ Đường tròn có tâm I(2 ; –3), bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Cách 2 : Đưa về phương trình chính tắc :

a) x2 + y2 - 2x - 2y - 2 = 0

⇔ (x2 - 2x + 1) + (y2 - 2y +1) = 4

⇔(x-1)2 + (y-1)2 = 4

Vậy đường tròn có tâm I(1 ; 1) và bán kính R = 2.

b) 16x2 + 16y2 + 16x - 8y - 11 = 0

Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy đường tròn có tâm Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 và bán kính R = 1.

c) x2 + y2 - 4x + 6y -3 = 0

⇔ (x2 - 4x + 4) + (y2 + 6y + 9) = 4 + 9 + 3

⇔ (x - 2)2 + (y + 3)2 = 16

Vậy đường tròn có tâm I( 2 ; –3) và bán kính R = 4.