K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2021

Tùy trường hợp thôi nha bạn chứ ko phải trường hợp nào cũng ko nên đổ nước vào lửa đâu.

 Tham khảo trường hợp này ko nên đổ nước vào lửa.

 Trong đám cháy xăng dầu, nếu dùng nước để dập thì do tỉ trọng nhẹ hơn nước, xăng dầu nổi lên trên mặt nước khiến diện tích đám cháy càng lan rộng. Nước trong trường hợp này không hề có tác dụng ngăn cản vật liệu cháy và lửa với oxy, chất duy trì quá trình cháy.

11 tháng 5 2022

Phục mấy pé, hc lớp 7 mà chưa bao giờ nghe về Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp -_-

Mà bây gi pọn lớp 6 nó solo đc cả trường vói kiến thức mới

b) Vì khi bỏ nước vào ấm nước sẽ nở ra vì nhiệt độ cao rồi tràn ra ngoài gây ra nhiều tác hai 

20 tháng 1 2016

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì m ặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở ko đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

10 tháng 7 2017

Choose the correct answer. Only one answer is correct.

Which word contains a different sound from the others?

  1. bag
  2. cap
  3. dad
  4. far
Kiểm tra
29 tháng 4 2016

Không nên làm như vậy thì chai có thể bị vỡ. Do nước có sự nở đặc biệt, khi đông đặc lại thành đá thì thể tích tăng, còn thủy tinh thì bị co lại, kết quả là chai sẽ bị vỡ, sẽ rất nguy hiểm

29 tháng 4 2016

Không nên .Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc laị thành nước đá, thì thể tích tăng.

8 tháng 3 2016

Không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ tràn hoặc bắn ra ngoài,...

15 tháng 3 2016

Vì khi đun nóng nước trong ấm nóng lên nở ra và tràn ra ngoài

 

29 tháng 4 2017

Khi đun nước người ta không đổ nước đầy ấm vì khi đun nước cả ấm và nước đều nở ra(nhưng nước là chất lỏng,ấm nước là chất rắn)mà chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên nếu đổ nước đầy thì khi đun nóng nước sẽ bị tràn ra ngoài

29 tháng 4 2017

vì nước trong ấm nóng lên nở ra làm nước tràn ra ngoài ===> yếu lắm nha

22 tháng 2 2016

  Vì cốc chịu lửa là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko vỡ cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nc quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc. 

6 tháng 5 2021

-Khi trực tiếp rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

6 tháng 5 2021

Với ly thủy tinh dày, khi rót nước nóng vào trong ly, lúc nào lớp thành thủy tinh bên trong tiếp xúc trực tiếp với nước nóng khiếp chúng ngay lập tức nở ra, trong khi lớp thủy tinh ngoài lại chưa 

23 tháng 11 2017

  - Tại vì nếu đổ đầy nước, khi đun sôi nước sẽ tràn ra ngoài.

8 tháng 3 2016

1.

 Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.

2. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

8 tháng 3 2016

Mày còn hỏi à? Học ở lớp rồi màoe