K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ trong câu sau:1.                              Vì sao trái đất nặng ân tình                                 Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh.2.                              Công cha như núi ngất trời                           Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biểu đông                                 Núi cao biển rộng mênh mông                          Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi3.                 ...
Đọc tiếp

Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ trong câu sau:

1.                              Vì sao trái đất nặng ân tình

                                 Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh.

2.                              Công cha như núi ngất trời 

                          Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biểu đông

                                 Núi cao biển rộng mênh mông

                          Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

3.                       Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

                          Thấy mặt trời trong lăng rất đỏ.

Các bạn giúp mik trước 13:00 ngày hôm nay nha. Cho mik cảm ơn trước

1

1. Hoán dụ : Vì sao trái đất nặng ân tình

Kiểu hoán dụ lấy vật chứa đựng để biểu vị vật được chứa đựng

*Phân tích ở đây mình nghĩ là phân tích tác dụng*

Tác dụng : Cho thấy được công lao của vĩ lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh không gì có thể sáng bằng, công lao của bác được ghi nhớ đời đời trong tim mỗi con người Việt Nam .

2. So sánh : Công cha như núi ngất trời

           Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông

Tác dụng : Cho ta thấy được công ơn của cha, cao như núi không thể diễn tả bằng lời . Ân nghĩa của mẹ "như nước ngoài biển đông" rộng lớn , bao la .

Ẩn dụ : Núi cao biển rộng mênh mông

  Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi 

Tác dụng : "Núi cao biển rộng mênh mông " nhấn mạnh công ơn của đấng sinh thành . "Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi" nói đến công ơn của cha mẹ, sinh ra, dạy bào,... để con cái lớn khôn. Vậy nên mỗi người con hãy nhớ lấy công ơn của cha mẹ.

3. Biện pháp tu từ trong câu là ẩn dụ .

Tác dụng : Nhà thơ ví bác như mặt trời, bác là ánh sáng của muôn dân đem lại độc lập cho đất nước.

16 tháng 7 2018

a. Ẩ dụ - nhắc nhở con người về truyền thống đạo lí: phải biết ơn, trân trọng những người đi trước, những thành quả từ trong quá khứ

b. Nhân hóa + hoán dụ. Trái Đất nặng ân tình, hay chính là nói những con người sinh sống trên Trái Đất ca ngợi công lao, tấm lòng của Hồ Chí Minh.

14 tháng 4 2016

a)biện pháp ẩn dụ

b)biện pháp hoán dụ

14 tháng 4 2016

bạn viết cả câu rồi ghạch chân nha

14 tháng 7 2018

Phép tu từ ở đây thứ nhất chắc là câu hỏi tu từ :D ở câu thơ đầu tiên. Tác giả tự hỏi lòng mình, hỏi người đọc mà không cần người trả lời, gợi cho ta một nỗi lòng, một cảm xúc nặng trĩu như là ám ảnh
Phép tu từ thứ 2 là nhân hóa : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
Cái thứ 3 hình như là hoán dụ thì phải: Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

14 tháng 7 2018

Phép tu từ ở đây thứ nhất chắc là câu hỏi tu từ :D ở câu thơ đầu tiên. Tác giả tự hỏi lòng mình, hỏi người đọc mà không cần người trả lời, gợi cho ta một nỗi lòng, một cảm xúc nặng trĩu như là ám ảnh
Phép tu từ thứ 2 là nhân hóa : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
Cái thứ 3 hình như là hoán dụ thì phải: Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

3 tháng 5 2018

bện pháp nhân hóa ''Trái đất nặng ân tình''

td thì mk chịu

29 tháng 12 2017

d, Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

- Trái đất: Vật chứa đựng

- Nhân loại: Vật bị chứa đựng

13 tháng 3 2020

Nhanh mình k 2

Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)

- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!

22 tháng 4 2019

  " Vì sao? Trái Đất lại ân tình

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

- Trong câu trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ( kiểu: xưng hô với vật như xưng hô với người)

- Tác dụng: làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Phép tu từ ở đây thứ nhất chắc là câu hỏi tu từ :D ở câu thơ đầu tiên. Tác giả tự hỏi lòng mình, hỏi người đọc mà không cần người trả lời, gợi cho ta một nỗi lòng, một cảm xúc nặng trĩu như là ám ảnh

9 tháng 7 2018

Đáp án D

30 tháng 4 2021

B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

8 tháng 2 2019

a. Phép nhân hóa: Tôi giơ tay ôm nước vào lòng

18 tháng 8 2021

a) Vì sao trái đất nặng ân tình

    Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh

→ Tác dụng: Thể hiện tình cảm cao đẹp, thiêng liêng của nhân dân các nước trên thế giới đối với Bác Hồ

b) Sen tàn, cúc lại nở hoa

    Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

→ sen - mùa hạ, cúc - mùa thu

→ Tác dụng: Nêu lên sự tuần hoàn của bôn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, rồi lại đến mùa xuân.

18 tháng 8 2021

Tham khảo
a. Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

- Trái đất: Vật chứa đựng

- Nhân loại: Vật bị chứa đựng

→ Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại → Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

b. Phép hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

- Sen: mùa hạ 
- Cúc: mùa thu
→ Diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị → Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cái hết xuân rồi hết hạ.