cảm thụ đoạn văn dưới đây/;
Cmr thụ đoạn thơ dưới đây
Từng ngày giờ mong đợi
Thấy con lớn con ngoan
Là trong mẹ ngập tràn
Một niềm vui khó tả
Có những điều kỳ lạ
Bao vất vả tháng ngày
Bao gian khổ đắng cay
Bên con là quên hết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ
Quýt nhà ai chín đỏ cây,
Hỡi em đi học hây hây má tròn
Trường em mấy tổ trong thôn
Rúi ra rúi rít chim non đầu mùa.
Có 2 từ láy : Hây Hây và ríu rít
Trong đoạn thơ trên nhà thơ đã sử dụng từ 2 từ láy đó là " hây hây má tròn" gợi tả màu sắc tươi tắn, tràn đầy sức sống của tuổi trẻ còn từ " ríu rít" nhà thơ chỉ tiếng chim hót như tiếng cười nói của tuổi học trò tinh nghịch. Âm thanh ấy trong và cao vang lên và vui vẻ.
" Quýt nhà ai chín đỏ cây,
Hỡi em đi học hây hây má tròn"
Nhà thơ đã sử dụng từ láy để nói lên vẻ đẹp tràn đầy sức sống của tuổi học trò. Hồn nhiên vui tươi, " hây hay má tròn" Trên những gương mặt ấy luôn tươi tắn, màu sắc của tự nhiên.
"Trường em mấy tổ trong thôn
Rúi ra rúi rít chim non đầu mùa"
Tác giả miêu tả vẻ đẹp nói lên tính cách của những cô cậu học trò tinh nghịch, ngây thơ. Luôn vui cười không biết buồn. Âm thấy của tiếng chim được ví như những tiếng cười nói của cô cậu tinh nghịch. Nhà thơ đã gởi tả lên được vẻ đẹp tràn đầy sức sống của tuổi học trò. Tiếng nói vui vẻ, nhà thơ đã làm nổi bật được những hình ảnh đẹp ấy. Khiến người đọc người nghe liên tưởng tới một cuộc sống vui vẻ, luôn yêu đời dù có vất ngã đi nữa.
*Đáp án tham khảo:
- Các từ láy có trong đoạn thơ trên là: hây hây, ríu ra ríu rít.
- Tác dụng gợi tả:
+ hây hây: (Chỉ màu da đỏ phơn phớt trên má) gợi màu sắc tươi tắn, đầy sức sống tươi trẻ.
+ ríu ra ríu rít: (Chỉ tiếng chim hoặc tiếng cười nói ) gợi âm thanh trong và cao,vang lên liên tiếp và vui vẻ.
1. chỉ ra các biện pháp tu từ : nhân hóa chòm cổ thụ có dáng mạnh liệt và đứng trầm ngâm
2.nêu tác dụng: chịu thui
a. Đoạn văn nêu kết thúc sự việc: Đoạn văn 1
b. Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận riêng của người viết về sự việc: Đoạn văn 2
a. Đoạn văn nêu kết thúc câu chuyện: Đoạn văn 1
b. Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của người viết sau khi kể chuyện: Đoạn văn 2
Khi nói về tình mẹ bao la thiêng liêng bất diệt chúng ta muốn nhấn mạnh công ơn của người mẹ trong việc sinh thành và nuôi dưỡng con cái câu thơ trên ta không chín gợi ca tình yêu thương bao la rộng lớn của người mẹ mà còn muốn người con luôn nhớ về người mẹ dấu yêu mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày bao nhiêu vất vả hôm nay là tương lai của mẹ là con đường cho con khôn lớn mà không ngần ngại từ vứt bỏ tuổi xuân của mình để lo cho con lo từng manh áo cái quần mỗi ngày cho chúng ta khôn lớn biết tự lập trên trái đất mẹ là người luôn quan tâm cho con cái và luôn nhắc nhở con phải học thật giỏi để làm điều tốt cho xã hội nhắn nhủ người làm con rằng phải giữ trọn bộ phận làm con giữ chọn chữ hiếu Tuy sau này chúng ta có được bay cao bay xa nhưng hãy cố gắng dành thời gian để gần bên bên cạnh mẹ lo lắng cho mẹ bằng chính sức lực của chúng ta
Em tham khảo:
"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền. Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù.
Tham khảo!
"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền. Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù.
Đoạn thơ trong bài “Bức Tranh Quê” của nhà thơ Hà Thu đã đưa tôi trở về với quê hương một cách rất sâu lắng. Tôi cảm nhận được sự đẹp đẽ, thanh bình và yên tĩnh của quê hương qua những hình ảnh mộc mạc, giản dị mà tác giả đã tạo ra. Tôi cảm thấy những bông lúa, những cánh đồng bao la, những ngôi nhà tranh, những hàng tre xanh um tím, những con sông uốn quanh đều rất gần gũi và thân quen. Bài thơ đã giúp tôi nhớ lại những kí ức đẹp và tự hào về quê hương. Tôi cảm thấy rất may mắn khi được sinh ra và lớn lên ở một nơi đẹp như thế này.
Bạn tham khảo nhé !
"Thêm một người trái đất sẽ chật hơi, nhưng thiếu mẹ, thế giới đầy nước mắt"- Câu tục ngữ của người dân Việt Nam ta đã thể hiện được sự quan trọng của người mẹ đối với mỗi con người. Mẹ là người nguyện ở bên chúng ta lúc khốn khổ và lúc thành công, chăm sóc cho chúng ta từng li từng tí, mẹ dạy dỗ chúng ta nên người. Lúc chúng ta buồn, mẹ luôn ở cạnh an ủi, vỗ về. Người mẹ trong bài thơ "Dòng thơ bé xíu con con" là một dẫn chứng điển hình cho một người mẹ cao cả. Hình ảnh người mẹ hết lòng yêu thương con, được nhìn con càng ngày một lớn lên, càng ngoan ngoãn, biết điều đã là một niềm vui khó tả trong lòng mẹ. Mẹ hi sinh tất cả chỉ để được bên con, mẹ vất vả bao tháng ngày, đôi tay đã chai sần, trán đã có nếp nhăn nhưng mẹ vẫn hết lòng vì con. Mọi vất vả, gian lao đã biến tan hết kể từ khi mẹ được nhìn thấy con, nhìn thấy đứa con mình sinh ra lớn lên, trưởng thành. Bài thơ đã nói lên tiếng lòng của tác giả, và rút ra cho chúng ta một bài học : Mẹ là người rất quan trọng đối với chúng ta, là người thương yêu chúng ta vô bờ bến, vậy nên, hãy trân trọng mẹ khi còn có thể.
giúp mk với chép mạng cũng đc