Câu này làm sao mình tìm được họ nghiệm từ đáp án đã giải ra ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`
Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`
`=>` Không nằm trong TXĐ.
Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.
⇒ A, B là axit đơn chức.
Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB
⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.
Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)
⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44
Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH
⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22
⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96
Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0
⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH
học tốt
Câu 11.
a)Độ tự cảm của ống dây:
\(L=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{N^2}{l}S=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1000^2}{0,2}\cdot50\cdot10^{-4}=0,0314H=0,0314\cdot10^3=31,4mH\)
b)Độ biến thiên từ thông:
\(\Delta\Phi=L\cdot\Delta i=0,0314\cdot\left(1-0\right)=0,0314Wb\)
Suất điện động cảm ứng:
\(e_{tc}=\left|-\dfrac{\Delta\Phi}{\Delta t}\right|=\left|-\dfrac{0,0314}{0,1}\right|=0,314V\)
31 - [ 26 - ( 209 + 35 ) ]
= 31 - ( 26 - 344 )
=31 - ( -318)
= 31 + 318 ( trừ trừ thành cộng nha )
= 349
31-(26-(209+35)=31-
hok tốt
k cho mik
kb nữa nhé
-△ABC đều, đường cao AH.
\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}a\)
-△ABH vuông tại H \(\Rightarrow AH^2+BH^2=AB^2\Rightarrow AH=\sqrt{a^2-\dfrac{1}{4}a^2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\)
-\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}a.a=\dfrac{\sqrt{3}}{4}a^2\)
k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được
Ví dụ:
\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).
Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".
Vậy hãy sử dụng 1 phương pháp giải khác tối ưu hơn:
\(\Leftrightarrow2sin^22x=1\)
\(\Leftrightarrow1-2sin^22x=0\)
\(\Leftrightarrow cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\)
Với cách giải này thì nghiệm được gộp luôn