Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia On và Oy sao cho xOn = 140 độ và xOy=160 độ
a) Tính nOy
b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox , tính nOm
c, Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của nOm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2,
a, Vì: xÔn = 1400 ; xÔy = 1600
=> xÔn < xÔy ( 1400 < 1600 )
=> Tia On nằm giữa 2 tia còn lại
=> xÔn + nÔy = xÔy
Mà: xÔn = 1400 ; xÔy = 1600
=> nÔy = 1600 - 1400 = 200
b, Vì: Om là tia đối của tia Ox
=> mÔx = 1800 ( góc bẹt )
Vì: mÔx = 1800; nÔx = 1400
=> mÔx < nÔx ( 1800 < 1400 )
=> Tia On nằm giữa 2 tia còn lại
=> xÔn + mÔn = xÔm
Mà: mÔx = 1800; nÔx = 1400
=> mÔn = 1800 - 1400 = 400
c, Vì : mÔn = 400 ; nÔy = 200
=> mÔn > nÔy ( 400 > 200 )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại (1)
=> nÔy + mÔy = mÔn
Mà: mÔn = 400 ; nÔy = 200
=> mÔy = 400 - 200 = 200 (2)
Từ (1) và (2) => \(nÔy=mÔy=\frac{mÔn}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)
=> Tia Oy là tia phân giác nÔm
Vì xOn và xOy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và xOn<xOy=> Tia On nằm giữa hai tia còn lại.
Vì Tia On nằm giữa hai tia còn lại, Nên:
xOn + nOy = xOy
140o + nOy = 160o
nOy= 160o - 140o
=> nOy= 20o
Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOn > nOm. Vì xOn > nOm nên tia On nằm giữa hai tia còn lại.
Vì tia On nằm giữa hai tia còn lại, nên:
xOn + nOm = xOm
140o + nOm =180o
nOm = 180o - 140o
nOm = 40o
Vì nOm > nOy => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.
Vì Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại, nên:
nOy + yOm = nOm
20o + yOm = 40o
yOm = 40o - 20o
=> yOm = 20o
Vì yOm =20O; yOn=20o => yOm = yOn
=> Tia Oy là tia phân giác của mOn.
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 110^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)
nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=110^0\)
hay \(\widehat{yOz}=70^0\)
Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)
a) Vì trên cùng nửa mặt phẳng ta có góc xOy= 40 độ và xOz= 110 độ. Mà 40 độ <110 độ nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) vì trên cùng nửa mặt phẳng tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:
Góc xOy+ góc yOz= góc xOz
40 độ+ góc yOz=110 độ
góc yOz=110 độ - 40 độ
góc yOz= 70 độ
Vậy góc yOz=70 độ
c) (câu này bạn tự suy nghĩ nha cũng dễ lắm làm như mấy câu trên là đc, tại tối quá nên mk ko có thời gian làm)
Nhìn vậy thôi chứ làm lâu lắm đánh máy nữa nên nếu tốt bụng thì tick cho mk nhé. Mấy cái góc và độ mk ko biết đánh nên bạn thay vào thành kí hiệu nha.
b) Ta có: tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(gt)
nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOz}\left(30^0< 120^0\right)\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz
\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{mOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOm}=120^0-30^0=90^0\)
Vậy: \(\widehat{mOz}=90^0\)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=120^0\)
hay \(\widehat{yOz}=60^0\)
Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)
mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)
nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)
a)Vì \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\) , \(\left(50^o< 115^o\right)\)nên Om nằm giữa \(\widehat{xOn}\)
=>\(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)
\(50^o+\widehat{mOn}=115^o\)
\(\widehat{mOn}=65^o\)(1)
b) Vì \(\widehat{yOn}\) và \(\widehat{nOx}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{xOn}+\widehat{yOn}=180^o\)
\(115^o+\widehat{yOn}=180^o\)
\(\widehat{yOn}=65^o\)(2)
Vì \(\widehat{yOn}< \widehat{yOx}\) nên On nằm giữa \(\widehat{yOx}\)
Ta có: On nằm giữa \(\widehat{yOx}\)
Om nằm giữa \(\widehat{nOx}\)
=>On nằm giữa \(\widehat{yOm}\)(3)
Từ(1)(2)(3)=>On là phân giác của \(\widehat{yOm}\)
Giải :a) Do Oy nằm giữa Ox và Oz (\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)) nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=> \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=135^0-45^0=90^0\)
b) Do Om là tia p/giác của góc yOz nên :
\(\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{90^0}{2}=45^0\)
=> \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}=\frac{\widehat{xOm}}{2}=45^0\)
mà Oy nằm giữa Ox và Om
=> Oy là tia p/giác của góc xOn
c) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOn}=180^0\)(kề bù)
\(\widehat{yOm}+\widehat{mOn}=180^0\) (kề bù)
mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOm}=45^0\) (cmt)
=> \(\widehat{xOn}=\widehat{mOn}\)
Tự vẽ hình nhé
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xOy<xOz(45<70)nên tia Oy nằm giữa Ox và Oz
Ta có:xOy +yOz=xOz
hay 45 + yOz =70
yOz=70-45=25
b,Vì Ot là tia đối của Ox nên zOt và xOz là 2 góc kề bù
Ta có: xOz +zOt=180
hay 70 + zOt=180
zOt = 180-70 =110
Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, tOn <tOz(55<110) nên tia On nằm giữa Ot và Oz (1)
Ta có: tOn + nOz =tOz
hay : 55 + nOz =110
nOz= 110 -55 = 55
Suy ra ton =nOz (cùng = 55 độ) (2)
Vì On nằm giữa Ot và Oz( theo 1) và tOn = nOz( theo 2) nên On là tia phân giác của tOz
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:
xOt = 30 độ (bài cho)
xOy = 60 độ (bài cho)
Vì xOt + yOt = xOy
=> xOy - xOt = yOt
Thay số: 60 - 30
=> yOt = 30 độ (đpcm)
b) Ta có:
xOt = 30 độ (bài cho)
xOy = 60 độ (bài cho)
yOt = 30 độ (câu a)
Vì xOt = yOt = xOy : 2
(30 = 30 = 60 : 2)
=> Tia Ot là phân giác của xOy (đpcm)
c) Vì Ox là tia đối của tia Om
=> xOt và mOt là 2 góc kề bù
=> xOt + mOt = 180 độ
=> 180 - xOt = mOt
Thay số: 180 - 30
=> mOt = 150 độ (đpcm)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+30^0=60^0\)
hay \(\widehat{yOt}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{yOt}=30^0\)
Bạn nên tìm ở đây Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath