K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2021

Trong quá trình hô hấp, kết thúc quá trình đường phân 2 axitpiruvic được tạo thành, khi co cơ liên tục oxi không đủ cung cấp cho quá trình hô hấp này, quá trình hô hấp ko tiếp tục vào chu trình krebs mà chuyển sang quá trình hô hấp kị khí tạo ra sản phẩm là axit lac và một ít ATP, chính axit lac đầu độc cơ làm cơ mỏi. 

24 tháng 6 2021

Trả lời:

Tế bào co cơ liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa là vì tế bào đã sử dụng hết ôxi mà không được cung cấp kịp nên tế bào bị bắt buộc chuyển sang hô hấp kị khí để tạo ATP (nhưng chỉ tạo được rất ít) cho hoạt động co cơ. Chính axit lac sản phẩm của hô hấp kị khí) là nguyên nhân làm tế bào không tiếp tục co được nữa.

19 tháng 8 2016

 Các tế bào ung thư khi bị hỏng cơ chế tiếp xúc nên số lượng tế bào đông đúc vẫn không ức chế sự phân bào. Khi đó tế bào vẫn phân chia tạo thành nhiều lớp chồng lên nhau trong khi các tế bào bình thường chỉ phân chia cho tới khi chúng chiếm hết diện tích bề mặt và dừng lại khi tiếp xúc trực tiếp với các tế bào bên cạnh.

1 tháng 2 2023

Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu vì trái với định luật bảo toàn năng lượng (năng lượng không thể tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác).

Động cơ hoạt động được là có cơ năng. Cơ năng này không thể tự sinh ra. Muốn có cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy một năng lượng ban đầu (dùng năng lượng của nước hay đốt than, củi, dầu,...).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Không thể chế tạo được động cơ hoạt động liên tục mà không cần cung cấp năng lượng cho động cơ vì trái với định luật bảo toàn năng lượng (năng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi mà chỉ truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác).

15. Giải thích tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống16. Giải thích vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng khác nhau.17. Giải thích tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.18.Nêu vai trò và  ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống. 19. Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra:-Giải thích hiện tượng “thủy triều...
Đọc tiếp

15. Giải thích tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống

16. Giải thích vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng khác nhau.

17. Giải thích tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.

18.Nêu vai trò và  ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống.

 19. Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra:

-Giải thích hiện tượng “thủy triều đỏ” hay “ tảo nở hoa” gây chết cá, tôm..

- Giải thích hiện tượng sốt rét ở người mắc bệnh sốt rét

-Vì sao bệnh nhân sốt rét thường sốt theo chu kì 24h, 48h( hiện tượng sốt rét cách nhật), hoặc 72h,

- Giải thích hiện tượng: đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu chất nhầy …ở người bị bệnh kiết lị

Vận dụng cao: 1

20. Đề xuất các biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra

0
25 tháng 12 2023

- Nếu 3 tế bào này thực hiện 5 lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra 243 tế bào con. Vì 3 mũ 5 = 243 ( cái này thực hiện bằng máy tính nha )

Chúc bn học tốt ><

25 tháng 12 2023

sai r nha e, công thức tính là a.2x với a là số tb ban đầu, x là số lần nguyên phân

Do đó đáp án đúng ở đây là : \(3.2^5=96\left(tb\right)\)

Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?     (1) Nếu không có thể truyền plasmit thì gen được chuyển sẽ phiên mã liên tục tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.     (2) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được chuyển vào tế bào nhận và nhân lên trong tế bào nhờ quá trình tự nhân đôi.     (3)...
Đọc tiếp

Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    (1) Nếu không có thể truyền plasmit thì gen được chuyển sẽ phiên mã liên tục tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.

    (2) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được chuyển vào tế bào nhận và nhân lên trong tế bào nhờ quá trình tự nhân đôi.

    (3) Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không có khả năng phân chia và nhân lên.

    (4) Nhờ có truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.

    (5) Nhờ có thể truyền plasmit nên gen cần chuyển được biến đổi và có khả năng tạo ra các sản phẩm có hoạt tính mạnh hơn lúc ban đầu.

A. 1.

B. 2.

C. 3

D. 4.

1
24 tháng 7 2018

Đáp án A.

Chỉ có phát biểu (2) đúng.

Giải thích:

- (1) sai. Vì không có thể truyền thì gen được chuyển sẽ nằm độc lập trong tế bào, do đó gen sẽ bị enzim của tế bào phân hủy mà không có khả năng phiên mã liên tục.

- (3) sai. Vì không có thể truyền thì tế bào vẫn có thể phân chia bình thường và trao đổi chất bình thường.

- (4) sai. Vì thể truyền plasmit không gắn gen vào trong ADN vùng nhân của vi khuẩn. Thể truyền plasmit mang gen vào vi khuẩn và tồn tại độc lập với ADN vùng nhân của vi khuẩn.

- (5) sai. Vì thể truyền không làm biến đổi gen cần chuyển. Thể truyền chỉ có vai trò chuyển gen vào tế bào nhận và giúp gen được chuyển nhân lên trong tế bào nhờ quá trình tự nhân đôi của thể truyền.

22 tháng 11 2021

Số tb con tạo ra

3 x 23 = 24 tb

22 tháng 11 2021

24 tế bào

6 tháng 11 2021

3 Lần sinh ra 6 tế bào con nhé 

kiểu như 3 mũ 2 ý 

6 tháng 11 2021

3^2 là 9 mà