K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

Gọi V1;V2;V′1;V′2V1;V2;V1′;V2′ lần lượt là thể tích nước nóng, nước lạnh ban đầu và nước nóng, nước lạnh khi ở nhiệt độ cân bằng. độ nở ra hoặc co lại của nước khi thay đổi 1oC1oC phụ thuộc vào hệ số tỷ lệ KK. sự thay đổi nhiệt độ của lớp nước nóng và nước lạnh lần lượt là Δt1∆t1 và Δt2∆t2

V1=V′1+V′1KΔt1V1=V′1+V′1K∆t1 và V2=V′2−V′2KΔt2V2=V′2−V′2K∆t2

Ta có

 V1+V2=V′1+V′2+K(V′1Δt1−V′2Δt2)V1+V2=V′1+V′2+K(V′1∆t1−V′2∆t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì:

 m1CΔt1=m2CΔt2m1C∆t1=m2C∆t2 với m1,m2m1,m2 là khối lượng nước tương ứng ở điều kiện cân bằng nhiệt, vì cùng điều kiện nên chúng có khối lượng riêng như nhau.

Nên: V′1DCΔt1=V′2DCΔt2

⇒V′1Δt1–V′2Δt2=0V′1DC∆t1=V′2DC∆t2

⇒V′1∆t1–V′2∆t2=0

 Vậy: V1+V2=V′1+V′2V1+V2=V′1+V′2 nên tổng thể tích các khối nước không thay đổi.

25 tháng 6 2021

ghi nguồn vào . Copy vậy có hiểu ko?

20 tháng 5 2019

Trích đề hsg vật lý HP

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế  chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)

Trả lời: Viết từng phgtrinh rồi giải.

20 tháng 5 2019

Bạn tính hộ mk xem ra bn

\

Nhiệt lượng đồng toả ra

\(Q_{toả}=1.380\left(100-40\right)=22800J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=22800J\) 

Nước nóng lên số độ

\(\Delta t=\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\dfrac{22800}{2.4200}=2,71^o\)

8 tháng 5 2022

Đồng tỏa ra nhiệt lượng :

\(Q_{tỏa}=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t_s-t_{cb}\right)=22800\left(J\right)\)

Ta có : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=22800\left(J\right)\)

Nước nóng thêm : \(t_s-t_đ=\dfrac{Q_{thu}}{m_{nước}.c_{nước}}=\dfrac{22800}{2.4200}\approx2,7ºC\)

16 tháng 6 2019

Giải chi tiết hộ

12 tháng 6 2018

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 380.0,6.(100 – 30)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 2,5.4200.(t – t2)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Qthu = Qtỏa ↔ Q2 = Q1

↔ 380.0,6.(100 – 30) = 2,5.4200.(t – t2)

Suy ra Δt = t – t2 = 1, 52oC