Có 3 nam, 3 nữ chọn vào ngẫu nhiên 3 quán ăn. Hỏi có bao nhiêu cách để:
1. Quán có ít nhất 2 người
2. Mỗi quán có 1 nam, 1 nữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(C^1_7=7\left(cách\right)\)
b. \(C^1_3=3\left(cách\right)\)
c. Số cách không ra bạn nữ là chỉ chọn nam, vậy số cách chọn ít nhất 1 nữ là: \(7-3=4\left(cách\right)\)
a, goi A" chọn 3 em đi văn nghệ có 1 nam và 1 nữ" suy ra \(\left|A\right|=C^1_{25}C^2_{15}\)
b,
có ít nhất 1 em nam: có 3 trường hợp:
th1: 1 nam và 2 nữ
th2: 2 nam và 1 nữ
th3: 3 nam và 0 có em nữ nào
số cách chọn để có ít nhất 1 em nam là tổng của 3 th trên
a) Số cách chọn ba học sinh bất kì là: \(C_{40}^3 = 9880\)
b) Số cách chọn ba học sinh gồm 1 nam và 2 nữ là: \(C_{25}^1.C_{15}^2 = 2625\)
c) Số cách chọn 3 học sinh trong đó không có học sinh nam là: \(C_{15}^3 = 455\)
Số cách chọn 3 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nam là: \(9880 - 455 = 9425\)
Không gian mẫu: \(C_5^3=10\)
Chọn 3 bạn có ít nhất 2 nữ: ta có 2 trường hợp thuận lợi là 2 nữ 1 nam và 3 bạn đều nữ
\(\Rightarrow C_2^1.C_3^2+C_3^3=7\) cách
Xác suất: \(P=\dfrac{7}{10}\)
Trường hợp 1: Chọn 3 nữ, 2 nam ⇒ có cách chọn
Trường hợp 2: Chọn 4 nữ, 1 nam có cách chọn
Do đó có cách chọn.
Chọn B.
a) Sơ đồ cây:
b) Dựa vào sơ đồ cây ta có \(n\left( \Omega \right) = 8\).
Gọi F là biến cố: “Hai bạn vào quán X, bạn còn lại vào quán Y”.
Ta có \(F = \left\{ {XXY;XYX;YXX} \right\}\). Suy ra \(n\left( F \right) = 3\). Vậy \(P\left( F \right) = \frac{3}{8}\).
Không gian mẫu: \(C_{17}^5\)
a. Số cách chọn sao cho có đúng 3 nam (nghĩa là chọn 3 nam từ 9 nam và 2 nữ từ 8 nữ):
\(n_A=C_9^3.C_8^2\)
Xác suất: \(P_A=\dfrac{C_9^3.C_8^2}{C_{17}^5}=...\)
b. Chọn nhiều nhất 1 nữ nghĩa là ta có 2 TH có thể xảy ra: có 1 nữ và 4 nam hoặc cả 5 đều nam
Số cách chọn: \(n_B=C_8^1.C_4^9+C_9^5\)
Xác suất: \(P_B=\dfrac{C_8^1.C_9^4+C_9^5}{C_{17}^5}=...\)
Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega \right) = C_{45}^2.C_{45}^2\)
a) Gọi A là biến cố “Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 1 bạn nam”, ta có biến cố đối \(\overline A \): “Trong 4 bạn được chọn không có bạn nam nào”
\(\overline A \) xảy ra khi các bạn được chọn đều là nữ. Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(\overline A \) là \(n\left( {\overline A } \right) = C_{20}^2.C_{24}^2\)
Xác suất của biến cố \(\overline A \) là \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{C_{20}^2.C_{24}^2}}{{C_{45}^2.C_{45}^2}} = \frac{{874}}{{16335}}\)
Suy ra, xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{{874}}{{16335}} = \frac{{15461}}{{16335}}\)
b) Gọi A là biến cố “Trong 4 bạn được chọn có đủ cả nam và nữ” ta có biến cố đối \(\overline A \): “Trong 4 bạn được chọn đều là nữ hoặc đều là nam”
\(\overline A \) xảy ra khi các bạn được chọn đều là nữ hoặc nam. Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(\overline A \) là \(n\left( {\overline A } \right) = C_{20}^2.C_{24}^2 + C_{25}^2.C_{21}^2\)
Xác suất của biến cố \(\overline A \) là \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{C_{20}^2.C_{24}^2 + C_{25}^2.C_{21}^2}}{{C_{45}^2.C_{45}^2}} = \frac{{1924}}{{16335}}\)
Suy ra, xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{{1924}}{{16335}} = \frac{{14411}}{{16335}}\)
1 nam 1 nữ mỗi người vào mỗi quán
một đôi nam nữ vò mỗi quán
ok nha
mik chắc chắn