K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Sơ đồ cây:

b) Dựa vào sơ đồ cây ta có \(n\left( \Omega  \right) = 8\).

Gọi F là biến cố: “Hai bạn vào quán X, bạn còn lại vào quán Y”.

Ta có \(F = \left\{ {XXY;XYX;YXX} \right\}\). Suy ra \(n\left( F \right) = 3\). Vậy \(P\left( F \right) = \frac{3}{8}\).

Nhà bạn Bách có quán bún riêu. Hàng ngày, mẹ bạn Bách mở cửabán hàng lúc 6h30’. Vào các ngày thứ bảy, chủ nhật thì quán đông gấp rưỡi ngàythường. Mỗi ngày thường trung bình bán được 120 bát. Hỏi trong tháng 10 năm2018, quán bún riêu nhà bạn Bách bán được bao nhiêu bán? Tổng thu được bao nhiêutiền? (Biết rằng mỗi bát bún riêu có giá 25.000 đồng)Nhà bạn Bách có quán bún riêu. Hàng ngày,...
Đọc tiếp

Nhà bạn Bách có quán bún riêu. Hàng ngày, mẹ bạn Bách mở cửa

bán hàng lúc 6h30’. Vào các ngày thứ bảy, chủ nhật thì quán đông gấp rưỡi ngày

thường. Mỗi ngày thường trung bình bán được 120 bát. Hỏi trong tháng 10 năm

2018, quán bún riêu nhà bạn Bách bán được bao nhiêu bán? Tổng thu được bao nhiêu

tiền? (Biết rằng mỗi bát bún riêu có giá 25.000 đồng)Nhà bạn Bách có quán bún riêu. Hàng ngày, mẹ bạn Bách mở cửa

bán hàng lúc 6h30’. Vào các ngày thứ bảy, chủ nhật thì quán đông gấp rưỡi ngày

thường. Mỗi ngày thường trung bình bán được 120 bát. Hỏi trong tháng 10 năm

2018, quán bún riêu nhà bạn Bách bán được bao nhiêu bán? Tổng thu được bao nhiêu

tiền? (Biết rằng mỗi bát bún riêu có giá 25.000 đồng)

Nhà bạn Bách có quán bún riêu. Hàng ngày, mẹ bạn Bách mở cửa

bán hàng lúc 6h30’. Vào các ngày thứ bảy, chủ nhật thì quán đông gấp rưỡi ngày

thường. Mỗi ngày thường trung bình bán được 120 bát. Hỏi trong tháng 10 năm

2018, quán bún riêu nhà bạn Bách bán được bao nhiêu bán? Tổng thu được bao nhiêu

tiền? (Biết rằng mỗi bát bún riêu có giá 25.000 đồng)

0
Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể...
Đọc tiếp

Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

1

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=10\)

Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được chọn là số chia hết cho 2 và chia hết cho 5"

Số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 trong các số 1;2;3;...;10 là 10

=>A={10}

=>n(A)=1

\(P_A=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{10}\)

b: Gọi B là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5"

Các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 trong tập hợp \(\Omega\) là 2;4;6;8

=>B={2;4;6;8}

=>n(B)=4

=>\(P\left(B\right)=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

c: Gọi C là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9"

Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 trong tập hợp \(\Omega\) là 3;6

=>C={3;6}

=>n(C)=2

=>\(P\left(C\right)=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Mồ Côi xử kiện1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.      Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa: - Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho. 2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Mồ Côi xử kiện

1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.

      Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa: 

- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho. 

2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời : 

- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. 

Mồ Côi bảo : 

- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ? 

Bác nông dân đáp : 

- Thưa có. 

Mồ Côi nói : 

-  Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ? 

- Thưa Ngài, hai mươi đồng. 

- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho ! 

Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :

- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ? 

- Bác cứ đưa tiền đây. 

3. Bác nông dân ấm ức : 

- Nhưng tôi chỉ có hai đồng. 

- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói : 

- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:  

- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng. Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử. 

                                                                               TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG 

- Công đường : nơi làm việc của các quan. 

- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.

Truyện Mồ Côi xử kiện là truyện cổ tích của dân tộc nào ?

A. Dân tộc Chăm

B. Dân tộc Kinh


 

C. Dân tộc Nùng

1
15 tháng 6 2017

Đây là truyện cổ tích của dân tộc Nùng.

2 tháng 6 2015

th1: 3 thằng mù và 1 thằng điếc

4 thằng ăn hết số tiền là: 20000*4=80 000(đồng)

th2:ba của thằng mù và 1 thằng điếc

2 thằng ăn hết số tiền là: 20 000*2=40 000(đồng)

2 tháng 6 2015

tớ chỉ chia ra 2 trường hợp để chắc ăn thôi

22 tháng 9 2021

3 ghế 4,2ghees 6

3 tháng 11 2021

Giải thích các bước giải:

Tháng 10 có 31 ngày, trong đó có 4 ngày chủ nhật

Tổng số bát bún bán trong tháng 10 là : 120×31=3720120×31=3720 (bát)

Số tiền bán bún trong tháng 10 năm 2018 của nhà bạn Bách là :

3720×25000=930000003720×25000=93000000 (đồng)

Đáp số : 93000000 đồng.

k cho mình nha