Cho A = 7n + 3n - 1 và B = 7n + 1 + 3(n + 1) - 1
( n \(\in\)N ) C/M A\(⋮\)9 \(\Leftrightarrow\) B \(⋮\)9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(n+9\right)⋮\left(n+4\right)\)
=> \(\left(n+9\right)-\left(n+4\right)⋮\left(n+4\right)\)
=> \(\left(n+9-n-4\right)⋮\left(n+4\right)\)
=> \(5⋮\left(n+4\right)\)
=> \(n+4\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
tó có bảng sau
n+4 | 1 | 5 |
n | -3 loại |
1 |
vậy x\(\in\left\{1\right\}\)
a) 2n+1 và 7n+2
Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 7n+2
Vì 2n+1 chia hết cho d,7n+2 chia hết cho d
TC: 7.(2n+1) chia hết cho d , 2.(7n+2) chia hết cho d
14n+7 chia hết cho d , 14n+14 chia hết cho d
Nên (14n+14)-(14n+7) chia hết cho d
14n+14-14n+7 chia hết cho d
7 chia hết cho d
d=7
Kết luận
Các câu khác tương tự nhé
\(a,lim\left(8n-3n^9+1\right)\)
\(=limn^9\left(\dfrac{8}{n^8}-3+\dfrac{1}{n^9}\right)\)
\(=n^9\left(0-3+0\right)=n^9.\left(-3\right)=\)-∞
\(\lim\left(6n^4-n+1\right)=\lim n^4\left(6-\dfrac{1}{n^3}+\dfrac{1}{n^4}\right)=+\infty.6=+\infty\)
\(\lim\left(2-3n+7n^2\right)=\lim n^2\left(\dfrac{2}{n^2}-\dfrac{3}{n}+7\right)=+\infty.7=+\infty\)
ta có:
B-A=7n+1+3(n+1)-1-7n-3n+1
=7n+1+3n+3-1-7n-3n+1
=7n+1-7n+3
=7n.6+3
lại có:
3A=3.7n+9n-3
=>B-A+3A=B+2A=7n.6+3+7n.3+9m-3
=9.7n+9n chia hết cho 9
mà 2A chia hết cho 9
=>B chia hết cho 9
=>đpcm
\(a)\)\(ƯCLN\left(7n+8;8n+9\right)\)\(d\)
\(\Rightarrow\) \(\left(7n+8\right)⋮d\) và \(\left(8n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(8\left(7n+8\right)⋮d\) và \(7\left(8n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(56n+64\right)⋮d\) và \(\left(56n+63\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(56n+64-56n-63\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)
Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Nên \(ƯCLN\left(7n+8;8n+9\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(\frac{7n+8}{8n+9}\) là phân số tối giản
Ta có:
\(B=7^{n+1}+3\left(n+1\right)-1\)
\(=7.7^n+3n+2\)
\(=7.7^n+21n-18n-7+9\)
\(=\left(7.7^n+21n-7\right)-\left(18n-9\right)\)
\(=7\left(7^n+3n-1\right)-9\left(2n-1\right)\)
\(=7B-9\left(2n-1\right)\) (*)
Suy ra nếu B chia hết cho 9 thì \(7B-9\left(2n-1\right)\) cũng chia hết cho 9 (tức A cũng chia hết cho 9).
Ngược lại, nếu A chia hết cho 9 thì từ (*) suy ra \(7B=A+9\left(2n-1\right)\) cũng chia hết cho 9. Vì 7 và 9 là hai số nguyên tố cũng nhau nên B cũng chia hết cho 9.
Xét
-n = 1=> 7^1+3.1-1 = 9 chia hết cho 9
-n = 2 => 7^2+3.2-1 = 54 chia hết cho 9
- Giả sử A chia hết cho 9 đúng với n = k-1 nghĩa là 7k-1 +3(k -1)-1 chia hết cho 9. Ta chứng minh bài toán đúng với n = k.
- Với n = k:
=> A = 7k + 3k - 1 = 7[7k-1 + 3 (k-1) -1] +3
=7[7^(k-1)+3(k-1)-1]-18(k-1) + 9
Vì:
7^(k-1)+3(k-1)-1 chia hết cho 9
18(k-1) chia hết cho 9
9 chia hết cho 9
nên 7^k+3k-1 chia hết cho 9 (đpcm).
Ý B làm tương tự thôi .....còn lại bạn tự làm nhé ^^
A\(⋮\)9