Tìm x bt : 2x-1/3=15/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/x^4 lớn hơn hoặc = 0
x^2 lớn hơn hoặc = 0
2 > 0
=> x^4+x^2+2 >0 => bieu thức luôn dương
b/ (x+3)(x-11)+2003 <=> x^2 -8x -33 +2003 <=> x^2 -8x +1970 <=> x^2-8x+16+1954 <=> (x-4)^2+1954
ta có : (x-4)^2 lớn hơn hoặc = 0
1954 >0
=> (x-4)^2+1954>0 => bt luôn dương
Bài 1 trước nha . chúc bạn học tốt . Ủng hộ nha
\(=>-9\left(x^2-\frac{4}{3}x+\frac{5}{3}\right)=>-9\left(x^2-2.\frac{2}{3}x+\frac{4}{9}+\frac{11}{9}\right)=>-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-11\)
Ta có \(\left(x-\frac{2}{3}\right)^2\ge0=>-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2\le0,-11< 0\)
\(-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-11\le0\)=> bt luôn âm
a, A = (x-1)(x+5)(x-3)(x+7) =(x^2 + 4x -5) (x^2 + 4x - 21) = (x^2+4x-5)(x^2+4x-5-16)
Đặt x^2 +4x -5 = a =>A = a.(a-16) = a^2 - 16a = a^2 - 2.a.8 + 64 - 64 = (a-8)^2 - 64\(\ge-64\)
Vậy GTNN của A = -64 khi a-8 =0 hay x^2 +4 x -13 =0 giải ra x
suy ra 1/2+2x=0(1)hay2x-3=0(2)
giải(1)1/2+2x=0 giải(2)2x-3=0
2x=0-1/2 2x=0+3
2x=-1/2 2x=3
x=-1/2:2 x=3:2
x=-1/4 x=3/2
vẫy x ϵ {-1/4;3/2}
Sẽ có 2 trường hợp xảy ra
Trường hợp 1:
\(\dfrac{1}{2}\) + 2x = 0
2x = 0 - \(\dfrac{1}{2}\)
2x = -\(\dfrac{1}{2}\)
x = -0,25
Trường hợp 2:
2x - 3 = 0
2x = 0 + 3
2x = 3
x = 3:2
x = 1,5
TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC:
1) \(x^2+8\)
Gọi biểu thức trên là A.
Nhận xét; \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+8\ge8\forall x\)
Vậy \(minA=8\) khi \(x^2=0\)\(\Rightarrow x=0\)
KL: Vậy \(minA=8\) khi \(x=0\)
2) \(2x^2+4x+15\)
\(\Rightarrow2x^2+4x+1+14\)
\(\Rightarrow\left(2x^2+1\right)^2+14\)
Gọi biểu thức trên là B.
Nhận xét: \(\left(2x^2+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(2x^2+1\right)^2+14\ge14\forall x\)
Vậy \(minB=14\) khi \(\left(2x^2+1\right)^2=0\)\(\Rightarrow2x^2+1=0\)\(\Rightarrow2x^2=1\)\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{1}{2}}\)
KL: Vậy \(minB=14\) khi \(x=\sqrt{\frac{1}{2}}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức bạn AKIWA MAIYA làm rồi .
Chứng minh biểu thức luôn âm với mọi x
a) \(-x^2+2x-7\)
\(=-\left(x^2-2x+7\right)\)
\(=-\left(x^2-2.x.1+1^2+7\right)\)
\(=-\left[\left(x-1\right)^2+7\right]\)
Vì \(-\left[\left(x-1\right)^2+7\right]< 0\)
=> Biểu thức trên nhận giá trị âm với mọi x .
b) Tương tự
a: \(2x\left(x-1\right)-x\left(2x-5\right)=9\)
=>\(2x^2-2x-2x^2+5x=9\)
=>3x=9
=>\(x=\dfrac{9}{3}=3\)
b: \(\left(3x-2\right)^2-5\left(x-1\right)\left(x+2\right)=\left(2x-3\right)^2\)
=>\(9x^2-12x+4-5\left(x^2+x-2\right)=4x^2-12x+9\)
=>\(9x^2-12x+4-5x^2-5x+10=4x^2-12x+9\)
=>\(4x^2-17x+14=4x^2-12x+9\)
=>\(-17x+14=-12x+9\)
=>\(-5x=-5\)
=>x=1
Bài 4:
a: =>7/x-5=2
=>x-5=7/2
=>x=17/2
b: =>1-2x=-5
=>2x=6
=>x=3
c: =>2x-3=5 hoặc 2x-3=-5
=>2x=8 hoặc 2x=-2
=>x=-1 hoặc x=4
d: =>2(x+1)^2+17=21
=>2(x+1)^2=4
=>(x+1)^2=2
=>\(x+1=\pm\sqrt{2}\)
=>\(x=\pm\sqrt{2}-1\)
2x - \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{15}{2}\)
2x = \(\frac{15}{2}\)- \(\frac{1}{3}\)
2x = \(\frac{43}{6}\)
x = \(\frac{43}{6}\): 2
x = \(\frac{43}{3}\)
\(\frac{47}{12}\)