K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

to cho nick

5 tháng 7 2018

ai choi bb2 thi kb va k dung cho mik

28 tháng 6 2019

Ta có:

\(F\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{1994}+\left(1+1-1\right)^{1994}-2=0\)

\(\Rightarrow\)x=1 là 1 nghiệm của phương trình F(x)=0=> F(x) chia hết cho x-1

Đa thức chia có bậc 2 nên đa thức dư có bậc không vượt quá 1. 
Gọi đa thức dư là : x + a, có : 

\(F\left(x\right)=\left(x^2-1\right)Q\left(x\right)+x+a\)

F(x) chia hết cho x-1=> F(1)=0<=>a+1=0<=>a=-1

23 tháng 8 2023

Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?

24 tháng 11 2017

f(x) = (x^1994+x^1993+x^1992) - (x^1992-1)

     = x^1992.(x^2+x+1)-(x^1992-1)

Vì x^2+x+1 chia hết cho x^2+x+1 nên x^1992 .(x^2+x+1) chia hết cho x^2+x+1

Lại có : x^1992-1 = (x^3)^664 - 1^664 chia hết cho x^3-1 = (x-1).(x^2+x+1)

=> x^1992-1 chia hết cho x^2+x+1

=> f(x) chia hết cho x^2+x+1

=> dư trong phép chia trên là 0 

k mk nha

3 tháng 8 2018

f(x) = (x^1994+x^1993+x^1992) - (x^1992-1)

     = x^1992.(x^2+x+1)-(x^1992-1)

Vì x^2+x+1 chia hết cho x^2+x+1 nên x^1992 .(x^2+x+1) chia hết cho x^2+x+1

Lại có : x^1992-1 = (x^3)^664 - 1^664 chia hết cho x^3-1 = (x-1).(x^2+x+1)

=> x^1992-1 chia hết cho x^2+x+1

=> f(x) chia hết cho x^2+x+1

=> dư trong phép chia trên là 0 

28 tháng 12 2021

Gấp nha,gấp nha!!

4 tháng 10 2023

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)