K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{a-c}{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{12}}=\dfrac{5}{\dfrac{1}{24}}=120\)

Do đó: a=15; b=12; c=10

11 tháng 12 2021

chi tiết hơn được không

 

ƯCLN(156;169)=13

=>ƯC(156;169)={1;-1;13;-13}

mà số cây mỗi công nhân phải trồng là nhiều hơn 1

nên mỗi người phải trồng 13 cây

Đội 1 có 156/13=12 người

ĐỘi 2 có 169/13=13 người

5 tháng 8 2017

lúc đầu đội thứ nhất có số người lạ:

    120:(5+7)x5-18=32(người)

đời thứ hai có số người là:

    120-32=88(ngừơi)

Đ/S:đội 1 : 32 người 

        đội 2 ;88 người 

5 tháng 8 2017

Sau khi chuyển 18 công nhân từ đội 1 sang đội 2 thì tổng số vẫn là 120 công nhân. Lúc này số công nhân đội 1 bằng \(\frac{5}{7}\)số công nhân đội 2 

Số phần bằng nhau là (7 + 5) = 12 phần, đội 1 chiếm 5 phần, đội 2 chiếm 7 phần trong tổng số 120 công nhân. Số công nhân đội 1 là :\(\frac{120}{12}.5=50\)Số công nhân đội 2 là 120 - 50 = 70. Khi chưa chuyển 18 công nhân từ đội 1 sang đội 2 thì số công nhân đội 1 có 50 + 18 = 68 và  đội 2 có số công nhân là 120 -68 = 52. Đáp số : Đội 1 có 68 công nhân , đội 2 có 52 công nhân.

13 tháng 5 2016

Theo bài ra ta có:

\(A+B+C=102\)\(B=\frac{8}{9}.A;C=\frac{17}{16}.B\)

Từ \(C=\frac{17}{16}.B\Rightarrow C=\frac{17}{16}.\frac{8}{9}.A=\frac{17}{18}.A\) (vì \(B=\frac{8}{9}.A\) )

Thay \(B=\frac{8}{9}.A;C=\frac{17}{18}.A\) vào A+B+C=102 ta có:

\(A+\frac{8}{9}.A+\frac{17}{18}.A=102\)

=>\(\left(1+\frac{8}{9}+\frac{17}{18}\right).A=102\)

=>\(\frac{17}{16}.A=102\Rightarrow A=102:\frac{17}{16}=36\)

\(B=\frac{8}{9}.A\Rightarrow B=\frac{8}{9}.36=32\)

\(C=\frac{17}{18}.A\Rightarrow C=\frac{17}{18}.36=34\)

Vậy đội A có 36 người;B có 32 người;C có 34 người